Nên cúng rằm tháng Giêng trong nhà hay ngoài trời?
Ngày rằm tháng Giêng, người Việt rất coi trọng lễ cúng tại nhà, các gia đình thường sắm hai lễ để cúng Phật và gia tiên, vậy nên cúng trong nhà hay ngoài trời?
Ngày rằm tháng Giêng, người Việt rất coi trọng lễ cúng tại nhà, các gia đình thường sắm hai lễ để cúng Phật và gia tiên, vậy nên cúng trong nhà hay ngoài trời?
Giờ giấc cúng rằm tháng Giêng được người Việt Nam ứng dụng khá linh hoạt, tuy nhiên theo truyền thống, có những khoảng thời gian được cho là tốt nhất.
Tết Nguyên tiêu là một ngày lễ quan trọng trong tín ngưỡng của người dân Việt Nam, nhưng ít ai biết rằng tại sao rằm tháng giêng lại được gọi là Tết Nguyên Tiêu.
Tết Nguyên tiêu diễn ra vào ngày rằm tháng Giêng, vậy lễ cúng có nhất thiết phải tiến hành đúng ngày rằm hay không?
Ai cũng biết tháng Giêng chính là tháng đầu tiên của năm âm lịch, nhưng chắc chắn rất nhiều người không rõ, vì sao tháng 1 âm lịch lại được gọi là Giêng.
Cứ đến Rằm tháng Giêng hàng năm, nhiều dòng họ ở Hà Tĩnh lại chuẩn bị những mâm cúng tổ tiên với những thế gà bay, gà chầu... độc đáo khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Để tránh được vận hạn trong năm mới, lâu nay, người Việt vẫn ghi nhớ những điều kiêng kỵ trong dịp Rằm tháng Giêng.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu là dịp Tết cổ truyền lớn thứ hai trong văn hóa của người Việt, chỉ sau Tết Nguyên đán.
Dân gian có câu “Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng”, Việt Nam có nhiều ngày lễ, Tết, vì sao người Việt lại coi trọng ngày rằm tháng Giêng đến vậy?
Thạc sỹ Nguyễn Huy Quang, Chủ nhiệm bộ môn phong thủy - Viện nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người chia sẻ những lưu ý khi cúng Rằm tháng Giêng.
Tổng hợp những bài văn khấn cúng rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) tại nhà chuẩn và hay nhất để cầu mong sự bình an, may mắn cho cả năm.
Thời điểm cúng Rằm tháng Giêng tốt nhất là vào ngày chính rằm và nên cúng vào buổi sáng sớm.
Nhiều người cúng Rằm tháng Giêng từ khá sớm (từ ngày 12 - 13 âm lịch), có người cúng sáng, có người lại cúng chiều... nhưng những thời điểm này chưa hẳn là chuẩn nhất.
Ngày giờ cúng Rằm tháng Giêng rất quan trọng để có được sự may mắn và sung túc cho cả năm.
'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', tuy nhiên, không phải ai cũng biết và cúng lễ đúng trong ngày này.
Tết Nguyên tiêu là dịp lễ tết quan trọng nên ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng” hay “lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”.
Ngày rằm tháng Giêng, người Việt rất coi trọng lễ cúng tại nhà, các gia đình thường sắm hai lễ cúng rằm, một là cúng Phật, hai là cúng gia tiên vào giờ Ngọ.
Ngày 11/2 (15 tháng Giêng), rất đông du khách cùng người dân Thủ đô đổ về phủ Tây Hồ đi lễ dịp rằm tháng Giêng, tiền lẻ người dân đặt lễ đã rải khắp phủ.
Từ sáng sớm, nhiều người dân đã có mặt tại nhiều khu chợ quanh Thủ đô để mua sắm đồ lễ cúng cho ngày rằm tháng Giêng.
Rằm tháng Giêng, có mặt tại nhà thờ dòng họ Đại tôn Lê Quang (xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh), mọi người không khỏi ngỡ ngàng vì vẻ độc đáo của những con gà cúng được tạo thế.
Tùy vào điều kiện, phong tục mà mỗi gia đình sẽ chuẩn bị đồ cúng khác nhau nhưng mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) không nên thiếu những món này.
Người xưa có câu "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng" nhưng không phải ai cũng biết nên cúng rằm tháng Giêng vào ngày nào, giờ nào là tốt nhất.
Cúng rằm tháng Giêng vào thời điểm nào để mang lại nhiều may mắn, phước lộc cho gia đình là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Cúng rằm tháng giêng là một trong lễ cúng quan trọng của năm, dưới đây là các gợi ý để bày mâm cỗ cúng cho đúng.
Bài cúng khấn rằm tháng Giêng đúng có thể mang lại may mắn, bình an, hạnh phúc... cho gia chủ trong cả năm.
Rằm tháng giêng (còn gọi là lễ Thượng Nguyên, Tết Nguyên tiêu) là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới.
Ông bà ta có câu ''Giỗ tết cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng''. Cùng khám phá cách chuẩn bị mâm cỗ rằm đầy đủ để cầu mong cho sự bình yên.