![Lễ hóa vàng đầu năm mới là gì?](https://cdn-i.vtcnews.vn/resize/me/upload/2025/01/28/dan-pho-co-dot-vang-ma-ha-noi-9-14470630-14363478.jpg)
Lễ hóa vàng đầu năm mới là gì?
Lễ hóa vàng đầu năm mới thường được thực hiện vào mùng 3, là một trong những nghi lễ quan trọng không thể bỏ qua trong dịp Tết Nguyên đán.
Lễ hóa vàng đầu năm mới thường được thực hiện vào mùng 3, là một trong những nghi lễ quan trọng không thể bỏ qua trong dịp Tết Nguyên đán.
Lễ hóa vàng còn gọi là lễ tạ đầu năm mới nhằm tạ ơn thần linh, tổ tiên và tiễn các vị sau mấy ngày Tết, vậy Ất Tỵ nên cúng hóa vàng vào ngày nào?
Cúng hóa vàng đầu năm mới là một trong những phong tục truyền thống của Việt Nam dịp Tết Nguyên đán, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu ý nghĩa của nghi lễ này.
Theo truyền thống của người Việt Nam, hết mấy ngày Tết, các gia đình lại sửa soạn mâm lễ để tiễn gia tiên về âm cảnh, lễ cúng này được gọi là lễ hóa vàng.
Văn khấn hóa vàng Tết Nhâm Dần 2022 gồm 2 mẫu theo sách "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" và "Tập văn cúng gia tiên", giúp các gia đình chuẩn bị lễ thật chu đáo.
Lễ hóa vàng mùng thường được tiến hành vào ngày mùng ba Tết hoặc ngày mùng 7 khai hạ, mâm cỗ cúng hóa vàng nếu là cỗ mặn thì không thể thiếu con gà trống.
Lễ hóa vàng mùng thường được tiến hành vào ngày mùng ba Tết hoặc ngày mùng 7 khai hạ, mâm cỗ cúng hóa vàng nếu là cỗ mặn thì không thể thiếu con gà trống.
Năm Canh Tý 2020 có 4 ngày đẹp để làm lễ hóa vàng là mùng 4, 5, 8 và mùng 10 tháng Giêng.
PV VTC News tổng hợp những bài văn khấn hóa vàng chuẩn và được nhiều người sử dụng nhất trong ngày mùng 3 Tết Nguyên đán.
Khi Tết âm lịch kết thúc, các gia đình làm mâm cỗ cúng hóa vàng có đủ các món ăn truyền thống.