Chỉ số Nasdaq lập kỷ lục mới
Trong phiên giao dịch ngày 1/7, thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu phần lớn tăng điểm.
Trong phiên giao dịch ngày 1/7, thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu phần lớn tăng điểm.
Thị trường chứng khoán Mỹ và vàng cùng bán tháo vào đầu phiên giao dịch ngày thứ Tư (10/4) tại Mỹ, còn tỷ giá đồng USD tăng khi lạm phát tăng tốc trong tháng 3.
Trong phiên giao dịch thứ Ba (26/9), chỉ số Dow Jones giảm 388 điểm, đánh đấu hiệu suất giao dịch tồi tệ nhất tính từ tháng 3/2023.
Chứng khoán Mỹ khởi động tuần mới bằng các mức tăng điểm đầy hứng khởi khi Phố Wall chuẩn bị đón nhận các báo cáo kinh doanh từ một số công ty lớn nhất thế giới.
Sau khi sáp nhập với Black Spade, VinFast sẽ có mức định giá hơn 23 tỷ USD và tiếp tục kế hoạch niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc trong phiên giao dịch cuối cùng của tháng 1, chỉ số S&P 500 tăng mạnh nhất trong tháng 1 kể từ năm 2019.
Tuần qua ghi nhận chứng khoán Phố Wall nối dài đà tăng điểm, với chỉ số S&P 500 và Nasdaq tăng lên mức cao nhất trong 1 tháng.
Chứng khoán Mỹ có phiên tăng kỷ lục kể từ khi hồi phục sau đại dịch COVID-19 sau khi số liệu cho thấy lạm phát nước này đã đạt đỉnh.
Thị trường tài chính thế giới chứng kiến một phiên lao dốc không phanh cả ở mảng cổ phiếu và tiền số, trong bối cảnh bầu cử Quốc hội giữa kỳ tại Mỹ đang gay cấn.
Lúc đầu, thị trường tăng điểm sau khi quyết định lãi suất của Fed được đưa ra nhưng sau đó những tia hy vọng bị dập tắt sau khi ông Powell có phát biểu cứng rắn...
Thị trường chứng khoán Mỹ có một pha đảo chiều lịch sử trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (13/10), trong đó chỉ số Dow Jones tăng 1.500 điểm từ đáy đến đỉnh.
Thị trường chứng khoán Mỹ lập đáy mới trong năm 2022 và bốc hơi tổng cộng 9% trong tháng 9; cổ phiếu Apple ghi nhận vốn hóa bốc hơn 100 tỷ USD.
Nỗi lo ngại suy thoái đã bao trùm các thị trường toàn cầu, Chủ tịch FED thừa nhận rằng rất khó để kiểm soát lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Chỉ số S&P 500 và Nasdad giảm điểm mạnh nhất theo tuần tính từ tháng 1, khi giới đầu tư lo ngại lạm phát cao kỷ lục tại Mỹ, cùng với kịch bản FED tăng lãi suất.
Thị trường chứng khoán Mỹ hôm 18/5 trải qua phiên giao dịch tồi tệ khi hàng loạt các chỉ số cùng cắm đầu đi xuống.
Cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ giảm rất mạnh trong phiên 5/5, xóa hoàn toàn đà tăng trước đó, đây được xem là một sự đảo ngược đáng kinh ngạc.
Theo CNBC, chứng khoán Mỹ đã giảm mạnh vào thứ Ba (26/4) với làn sóng bán tháo cổ phiếu vào cuối phiên, do các nhà đầu tư lo ngại suy thoái kinh tế.
Đây là đợt suy giảm mạnh mẽ nhất kể từ tháng 10/2022, trùng với thời điểm hàng loạt doanh nghiệp bắt đầu công bố kết quả kinh doanh quý đầy thất vọng.
Thị trường chứng khoán toàn cầu biến động mạnh sau động thái Nga đưa quân vào vùng ly khai tại Ukraine.
Dù có lúc tăng tới 520 điểm trong phiên, chỉ số Dow Jones chốt với mức giảm 461,88 điểm sau khi CDC Mỹ cho biết đã có ca nhiễm Omicron đầu tiên ở nước này.
Chứng khoán Mỹ quay đầu giảm mạnh trong ngày 30/11 sau khi lãnh đạo FED tuyên bố sẽ đẩy nhanh chương trình thu mua trái phiếu khi rủi ro lạm phát gia tăng.
Trong phiên giao dịch hôm thứ Năm, chỉ số S&P 500 vượt đỉnh lịch sử thiết lập hai tháng trước nhờ các báo cáo tài chính khả quan của doanh nghiệp niêm yết.
Không chỉ tại Mỹ, các thị trường chứng khoán Hồng Kong, châu Âu đều giảm mạnh do lo ngại tác động nếu "quả bom nợ" Evergrande phát nổ.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ vừa tăng lên mức cao kỷ lục khác, trong bối cảnh nhà đầu tư đang chờ báo cáo việc làm để đánh giá tốc độ phục hồi của thị trường lao động.
Thị trường cổ phiếu Mỹ khép lại năm 2020 ở mức cao kỷ lục, khiến người giàu có càng giàu hơn, bất chấp đại dịch làm hàng triệu người mất việc và thiếu thực phẩm.
Năm nay, thị trường chứng khoán Mỹ biến động mạnh và khó đoán, chuyên gia cảnh báo giới đầu tư đừng quá lạc quan vào triển vọng thị trường sau khi 2020 kết thúc.
Chứng khoán Mỹ giảm trong phiên 30/11 do giới đầu tư bán tháo chốt lời sau khi chứng kiến đà tăng mạnh gần đây, giúp S&P 500 có tháng 11 giao dịch tốt nhất lịch sử.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên 24/11 lập kỷ lục mới, chỉ số công nghiệp Dow Jones vượt mốc 30.000 điểm lần đầu tiên trong lịch sử.
Trong phiên giao dịch thứ Năm (12/11), phố Wall lao dốc khi thị trường lo lắng trước sự lây lan chóng mặt của đại dịch COVID-19 trên thế giới.
Trong phiên giao dịch 9/11, có thời điểm chỉ số Dow Jones tăng tới 5,7% , tương đương hơn 1.600 điểm, lên cao nhất mọi thời đại.