Người dùng Trung Quốc tẩy chay Apple, ủng hộ Huawei
Người tiêu dùng Trung Quốc đang thể hiện sự ủng hộ với Huawei, tẩy chay Apple, tuyên bố chip Huawei không cần dựa vào nguồn cung ứng từ Mỹ.
Người tiêu dùng Trung Quốc đang thể hiện sự ủng hộ với Huawei, tẩy chay Apple, tuyên bố chip Huawei không cần dựa vào nguồn cung ứng từ Mỹ.
Nhiều nhà mạng lớn khắp Á - Âu dừng nhận hàng các đơn đặt trước điện thoại thông minh của Huawei sau khi hãng này bị hạn chế khả năng tiếp cận công nghệ Mỹ.
Bài hát mang tên "Chiến tranh thương mại" gây sốt trên WeChat, ứng dụng tin nhắn phổ biến nhất Trung Quốc những ngày qua.
Chính phủ Mỹ đang vận động Hàn Quốc không sử dụng các sản phẩm của Huawei Technologies Co Ltd, vì lý do an ninh, một tờ báo Hàn Quốc đưa tin hôm 23/5.
Hãng thiết kế con chip ARM thuộc sở hữu tập đoàn SoftBank và một công ty khác của Nhật Bản là Panasonic đồng loạt tuyên bố dừng cung cấp cho Huawei.
Trung Quốc phải chuẩn bị cho thời kỳ khó khăn vì tình hình quốc tế ngày càng phức tạp, ông Tập Cận Bình nói, nhưng không đề cập cuộc chiến thương mại hay Mỹ.
Ngoại trưởng Trung Quốc cho rằng những hành động Mỹ nhắm vào Huawei là hành vi "bắt nạt kinh tế", qua đó ngăn cản sự phát triển của nước này.
Dòng máy tính xách tay hàng đầu của Huawei biến mất khỏi cửa hàng trực tuyến Microsoft sau khi Bộ Thương mại Mỹ đưa công ty này vào "danh sách đen thương mại".
Mỹ đang xem xét cắt đứt nguồn cung cấp công nghệ quan trọng cho thêm 5 công ty hàng đầu Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ giám sát.
Chuyên gia cho rằng khi bị Mỹ cắt nguồn cung, Trung Quốc có thể sẽ tập hợp các "đại gia công nghệ nội" vào một cơ chế mới để phát triển những gì còn thiếu.
Washington đang tìm cách áp thuế bổ sung đối với hàng hóa Trung Quốc như một biện pháp buộc Bắc Kinh phải chấp nhận thỏa thuận thương mại mới.
Hôm 20/5 Mỹ nới lỏng một số hạn chế với công ty Trung Quốc Huawei, dấu hiệu cho thấy các lệnh cấm với công ty này có thể gây hậu quả sâu rộng và khó lường.
Căng thẳng gia tăng giữa Washington và Bắc Kinh, đài truyền hình lớn của Trung Quốc rút các phim Hollywood và phim có cảnh quay tại Mỹ khỏi lịch phát sóng.
Google hạn chế điện thoại Huawei thực hiện một số cập nhật với hệ điều hành Android - "đòn" mạnh với công ty Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng thương mại.
Người dân Trung Quốc kêu gọi tẩy chay các sản phẩm của Apple sau khi căng thẳng Mỹ - Trung lên cao do Washington "cấm cửa" Huawei.
Tỷ phú Warren Buffett cảnh báo chiến tranh thương mại Mỹ - Trung leo thang sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới toàn thế giới.
Hàng loạt công ty đang đưa nhà máy từ Trung Quốc về Việt Nam như một phương án an toàn trước sức ép thuế quan lớn do chiến tranh thương mại Trung - Mỹ.
Tờ Thời báo Hoàn cầu gọi xung đột thương mại giữa Washington và Bắc Kinh là một “cuộc chiến của người dân”, cáo buộc Mỹ tham lam, kiêu ngạo.
Tổng thống Trump khẳng định, chỉ cần Fed giảm lãi suất, cuộc chiến thương mại với Trung Quốc sẽ kết thúc với chiến thắng thuộc về Mỹ.
Thị trường chứng khoán Mỹ trải qua ngày tồi tệ nhất kể từ đầu năm 2019, với chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones giảm 617 điểm, tương đương 2,4%.
Trung Quốc khẳng định sẽ không đầu hàng trước áp lực từ bên ngoài, nhưng không đề cập tới các biện pháp đáp trả sau đe dọa đánh thuế mới nhất của Mỹ.
Truyền thông Trung Quốc khẳng định cánh cửa đối thoại về thỏa thuận thương mại với Mỹ vẫn rộng mở nhưng Bắc Kinh sẽ không nhượng bộ trong các vấn đề nguyên tắc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump viết trên Twitter ngày 11/5 rằng ông đã khiến Trung Quốc "chịu đòn nặng" đến nỗi họ có thể không quan tâm đến việc trở lại đàm phán.
Tổng thống Donald Trump làm gia tăng căng thẳng với Trung Quốc bằng cách leo thang thuế quan đối với 200 tỷ USD hàng hóa từ 10% lên 25%.
Chỉ hai tuần trước, Bắc Kinh và Washington vẫn đang đi đúng hướng cho một thỏa thuận chấm dứt tranh chấp thuế quan của họ, nhưng mọi thứ đã thay đổi.
Nếu Trung Quốc không đạt được đồng thuận với Mỹ trong vòng 1 tháng tới, Washington sẽ nâng thuế với toàn bộ hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Tổng thống Donald Trump trong cơn bão trạng thái Tweet sáng thứ Sáu nói rằng ông không vội kết thúc đàm phán thương mại với Trung Quốc.
Các nhà đầu tư nước ngoài liên tục đổ xô tới Việt Nam khi mà cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung sắp bước sang năm thứ 2.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm mạnh sau khi ông Trump thông báo tăng thuế với hàng Trung Quốc đẩy đàm phán thương mại Mỹ-Trung nguy cơ đổ vỡ.
Trung Quốc và Mỹ bắt đầu vòng đàm phán thương mại mới trong bối cảnh hai bên liên tục phát đi những tín hiệu cho thấy triển vọng sớm đạt được một thỏa thuận.