Các nước G20 kêu gọi ngừng chiến tranh thương mại
Rủi ro toàn cầu tăng trưởng chậm hơn dự báo khiến giới chức tài chính G20 kêu gọi các nước vượt qua rào cản thương mại và tăng hợp tác.
Rủi ro toàn cầu tăng trưởng chậm hơn dự báo khiến giới chức tài chính G20 kêu gọi các nước vượt qua rào cản thương mại và tăng hợp tác.
Trung Quốc đã chấp nhận thay đổi một số điều được Mỹ đề xuất, trong quá trình đàm phán nhằm chấm dứt chiến tranh thương mại.
Mỹ và Trung Quốc kết thúc ngày đối thoại thứ hai tại Bắc Kinh ngày 29/3, và sẽ khôi phục các cuộc thảo luận tại Washinton vào tuần sau.
Các chuyên gia tin rằng trong bất cứ hoàn cảnh nào Trung Quốc và Mỹ đều sẽ phải ký kết thỏa thuận thương mại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 20/3 cho biết chính quyền của ông đang thảo luận việc duy trì các biện pháp thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc.
Các cuộc đàm phán thương mại cấp cao Mỹ-Trung sẽ nối lại vào tuần tới, hi vọng chấm dứt cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Cuộc chiến thương mại với Mỹ đã tác động đến niềm tin của người tiêu dùng khiến nền kinh tế Trung Quốc sụt giảm và hiệu ứng lan truyền xuất hiện toàn cầu.
Mỹ quá dư thừa trong khi Trung Quốc lại có nhu cầu lớn chân gà khiến nó trở thành một sản phẩm thương mại nặng ký khi đàm phán.
Các nhà đàm phán thương mại hàng đầu từ Trung Quốc và Mỹ vẫn tiếp tục bàn về các chi tiết của một thỏa thuận mà hai bên còn nhiều bất đồng.
Dưới tác động của các lệnh áp đặt thuế bổ sung, thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ trong tháng 2 đã giảm mạnh xuống gần một nửa so với tháng 1/2019.
Trung Quốc và Mỹ vẫn đang làm việc cả ngày lẫn đêm để đạt được thỏa thuận thương mại phù hợp với lợi ích của cả hai bên và hy vọng của thế giới, theo Reuters.
Chiến tranh thương mại với Mỹ trở thành vấn đề được các cố vấn chính trị hàng đầu Trung Quốc quan tâm, họ cho rằng công nghệ là vấn đề cốt lõi khiến Mỹ khơi mào cuộc chiến này.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump chính thức ngừng tăng thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc trong khi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang tiến gần hơn đến một thỏa thuận.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ giảm trong những tháng tới khi hai bên đạt được sự đồng thuận về một loạt vấn đề thương mại, do đó, Giám đốc tài chính Huawei – Meng Wanzhou có thể sớm được thả, SCMP dẫn nguồn tin một cố vấn Trung Quốc cấp cao cho biết.
Vòng đàm phán thương mại mới nhất giữa Mỹ và Trung Quốc tiếp tục diễn ra tại thủ đô Washington từ ngày 19/2, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc sẽ tham gia các cuộc đàm phán lần này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang xem xét lùi thời hạn áp dụng thuế quan cao hơn đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc thêm 60 ngày, trong bối cảnh đàm phán thương mại giữa hai nước có dấu hiệu tích cực, theo nguồn tin của Bloomberg.
Trước vòng đàm phán thương mại Mỹ - Trung thứ 3 dự kiến diễn ra ở Bắc Kinh, Tổng thống Trump bất ngờ tuyên bố ông có thể xem xét gia hạn thời gian đàm phán với Trung Quốc khi hạn chót 1/3 đang gần kề.
Chính quyền Tổng thống Trump cho biết nhà lãnh đạo Mỹ đang rất muốn gặp Chủ tịch tập Cận Bình trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp cho cuộc chiến thương mại kéo dài nhiều tháng qua.
Trước chiến tranh thương mại với Trung Quốc, người dân Mỹ từng trải qua một số cuộc chiến thương mại khác có tác động không nhỏ đến đời sống và kinh tế.
Vòng đàm phán thương mại cấp cao Mỹ - Trung diễn ra hai ngày 30-31/1 tại Thủ đô Washington khép lại sau cuộc gặp giữa Tổng thống Donald Trump và Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc tại Nhà Trắng.
Ngày 28/1 Mỹ chính thức buộc tội công ty công nghệ Trung Quốc Huawei và Giám đốc tài chính Meng Wanzhou gian lận ngân hàng và điện tín, qua đó vi phạm lệnh trừng phạt chống lại Iran của Mỹ.
Mỹ và Trung Quốc sẽ tổ chức một vòng đàm phán quan trọng trong tuần này với nỗ lực chấm dứt chiến tranh thương mại, dù vậy quá trình này sẽ không dễ dàng trong bối cảnh thời hạn đình chiến kéo dài 90 chỉ còn 1 tháng nữa là kết thúc.
Một số báo Mỹ đưa tin, các cuộc gặp sơ bộ Mỹ-Trung bị hủy, trong khi hai nước ngày càng tiến gần đến hạn chót phải đạt được thỏa thuận thương mại trước ngày 1/3.
Ngày 22/1, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho rằng xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể được giải quyết nếu Trung Quốc chấp nhận nguyên tắc thương mại mở và tự do cũng như bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Các nhà kinh tế đang đặt nguy cơ suy thoái của Mỹ ở mức cao nhất trong hơn 6 năm qua giữa những nguy hiểm gia tăng từ thị trường tài chính, cuộc chiến thương mại với Trung Quốc và chính phủ liên bang đóng cửa dài ngày.
Theo các chuyên gia, cuộc chiến thương mại với Trung Quốc do Tổng thống Trump phát động, dù được tính toán kỹ càng cũng đặt ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với chính nước Mỹ, bởi những tổn thất do sự chuyển hướng thương mại gây ra.
Sáng 10/1, Bộ Thương mại Trung Quốc ra tuyên bố chính thức về Đàm phán thương mại cấp Thứ trưởng giữa Trung Quốc và Mỹ.
Các quan chức Mỹ và Trung Quốc đã quyết định kéo dài đàm phán thương mại với hy vọng đạt được thỏa thuận trong thời hạn 90 ngày mà lãnh đạo hai bên đặt ra.
Nhân vật không được dự đoán sẽ tham gia trước đó, bất ngờ xuất hiện tại cuộc đàm phán Mỹ-Trung diễn ra bên trong Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 7/1.
Tổng thống Trump cho rằng sự trì trệ của nền kinh tế hiện tại buộc Bắc Kinh phải ngồi xuống đàm phán và đi tới một thỏa thuận với Mỹ.