Trung Quốc tuyên bố cắt giảm một nửa thuế với hàng hóa Mỹ giữa dịch coronavirus
Trung Quốc sẽ giảm một nửa mức thuế từ 10% xuống còn 5% và 5% xuống còn 2,5% trong nỗ lực thực hiện thỏa thuận giai đoạn một ký với Mỹ.
Trung Quốc sẽ giảm một nửa mức thuế từ 10% xuống còn 5% và 5% xuống còn 2,5% trong nỗ lực thực hiện thỏa thuận giai đoạn một ký với Mỹ.
Phó Chủ tịch Huawei tại Anh khẳng định tranh chấp hiện tại là về thương mại, không phải an ninh, rằng Huawei là quả bóng trong cuộc chiến thương mại 2 nước lớn.
Phó chủ tịch nước Vương Kỳ Sơn ám chỉ Trung Quốc chỉ đồng ý kiểm soát chứ không chấp nhận thay đổi mô hình kinh tế, một trong nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại với Mỹ.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và lãnh đạo các nền kinh tế lớn khác chỉ trích chủ nghĩa bảo hộ tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở Argentina ngày 30/11, trước khi cuộc gặp giữa lãnh đạo Mỹ - Trung diễn ra.
Những hạn chế thương mại từ Mỹ khiến Trung Quốc thiệt hại 369 tỷ USD tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu trong năm 2018.
Không sử dụng xe của nước chủ nhà như truyền thống, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gần đây đều đi trên một chiếc xe limousine do Trung Quốc sản xuất trong ba chuyến thăm cấp nhà nước tại khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
Phi cơ chở Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence bay cách đảo nhân tạo Trung Quốc bồi đắp trái phép thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam 80 km khi đang trên hành trình từ Nhật Bản tới Singapore.
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence đe dọa nếu Trung Quốc không thay đổi các hành vi từ lĩnh vực thương mại cho tới quân sự, nước này sẽ phải đối mặt với một cuộc chiến tranh lạnh tổng lực.
Phó Chủ tịch Trung Quốc Vương Kỳ Sơn khẳng định Bắc Kinh sẵn sàng đàm phán với Mỹ để giải quyết tranh chấp thương mại kéo dài nhiều tháng qua giữa hai nước.
Chủ tịch tập đoàn Alibaba Jack Ma ngày 5/11 chỉ trích chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là “điều ngu ngốc nhất trên thế giới”.
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đồng ý đàm phán đề giải quyết những bất đồng thương mại song phương trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh G20 sắp tới.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton tuyên bố Washington sẽ tăng cường hơn nữa cách tiếp cận khó khăn đối với Bắc Kinh đồng thời yêu cầu Trung Quốc cần điều chỉnh hành vi trong các lĩnh vực thương mại quốc tế, quân sự và chính trị.
Một cuộc gặp giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Donald Trump nếu tổ chức thành công tại Buenos Aires, Argentina vào tháng 11 tới sẽ được xem là giải pháp duy nhất để kết thúc cuộc chiến thương mại hiện nay.
Trung Quốc đang là một trong 10 quốc gia có ngân hàng trung ương tích trữ vàng lớn nhất thế giới.
Theo SCMP, Ngân hàng trung ương Trung Quốc sẵn sàng "bơm" 110 tỷ USD nhằm tạo động lực cho nền kinh tế đang chững lại vì căng thẳng thương mại với Mỹ.
Trung Quốc đã dừng hoàn toàn các đơn đặt hàng dầu thô từ Mỹ, chủ tịch Công ty Vận tải Hàng hóa Năng lượng Trung Quốc (CMES) ngày 3/10 cho biết.
Một điều khoản cho phép bất cứ thành viên nào trong bộ ba Bắc Mỹ gồm Mỹ, Canada, Mexico ngăn chặn các thỏa thuận thương mại tự do của nhau được cho là nhắm đến Trung Quốc và có thể xuất hiện trong những thỏa thuận tương lai của Mỹ.
Năm 2017, giá trị thương mại giữa Nga và Trung Quốc đạt 87 tỷ USD, con số này có thể đạt 100 tỷ USD trong năm 2018 và dự tính sẽ tăng lên 200 tỷ USD vào năm 2024.
Lần đầu tiên trước các công nhân xí nghiệp và nông dân trong nước, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói về chủ nghĩa bảo hộ thương mại của Mỹ và biện pháp đối phó của Bắc Kinh trong cuộc chiến này.
Trung Quốc đang cố gắng tiếp cận trung tâm ảnh hưởng trong xung đột thương mại leo thang với Mỹ khi đăng bài trên tờ báo lớn nhất tiểu bang Iowa để nhấn mạnh tác động tiêu cực chương trình thuế của Tổng thống Trump đối với những nông dân trồng đậu nành ở bang này.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo về những kịch bản xấu nhất có thể xảy ra với tài chính Trung Quốc, nếu chiến tranh thương mại với Mỹ vẫn tiếp tục leo thang.
Điều khiến các nhà lãnh đạo thế giới bên lề cuộc họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ở New York, Mỹ quan tâm hơn cả chương trình hạt nhân Triều Tiên hay tình hình chiến sự Syria là tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung lên toàn cầu.
Giữa lúc cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung bước vào giai đoạn căng thẳng đỉnh điểm, ngày 24/9 Bắc Kinh chỉ trích Washington không biết xấu hổ khi rao giảng về chủ nghĩa đơn phương, bảo hộ và bá chủ kinh tế.
Ngày 24/9 cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ bước vào giai đoạn căng thẳng đỉnh điểm khi lệnh áp thuế bổ sung có tổng giá trị 260 tỷ USD của cả hai nước lên đối phương chính thức có hiệu lực.
Theo kết quả khảo sát của Nhóm vận động doanh nghiệp cho thấy, nhiều công ty châu Âu lo ngại bị ảnh hưởng bởi chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và muốn chuyển hướng sản xuất sang Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ nhắc lại lời cảnh báo đánh thuế tất cả các mặt hàng nhập khẩu Trung Quốc sau khi Bắc Kinh ra đòn đáp trả, áp thuế lên 60 tỷ USD hàng Mỹ, điều này khiến cơ hội nối lại đối thoại thương mại Mỹ-Trung ngày càng ít.
Các trang báo quốc tế và các nhà phân tích hàng đầu ngay lập tức đưa ra những nhận định về tác động tiêu cực có thể xảy ra với nền kinh tế Trung Quốc sau khi bị Mỹ giáng đòn thuế mới nhất lên gói hàng 200 tỷ USD vào sáng 18/9.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 17/9 thông báo áp thuế lên 200 tỷ USD hàng nhập khẩu Trung Quốc, Bắc Kinh cũng ngay lập tức lên tiếng sẽ đáp trả.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có kế hoạch thông báo mức thuế mới lên khoảng 200 tỷ USD hàng Trung Quốc sớm nhất vào ngày 17/9, Wall Street Journal đưa tin ngày 16/9.
Một tàu chở than từ Mỹ ngày 24/8 đã chuyển điểm đến từ Trung Quốc sang Hàn Quốc, một ngày sau khi Trung Quốc áp thuế 25% lên nhiên liệu Mỹ.