Ông Putin: Hợp tác của Nga với khu vực châu Á-Thái Bình Dương ngày càng mạnh mẽ
Tổng thống Nga Vladimir Putin bày tỏ hài lòng về sự phát triển của quan hệ song phương giữa Nga với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổng thống Nga Vladimir Putin bày tỏ hài lòng về sự phát triển của quan hệ song phương giữa Nga với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tờ Washington Post dẫn lời quan chức Lầu Năm Góc cho biết Mỹ đã mở rộng việc giao vũ khí cho Ukraine bằng đường biển trong bối cảnh xung đột với Nga tiếp diễn.
Tổng thống Vladimir Zelensky cho biết Ukraine sẽ giành lại Donbass - khu vực hiện bị lực lượng Nga kiểm soát gần như hoàn toàn.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Dmitry Medvedev nói rằng Nga sẵn sàng cung cấp khí đốt cho châu Âu với khối lượng như hợp đồng đã ký.
Hôm 26/8, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói rằng năng lực của Nga ở Bắc Cực là thách thức chiến lược đối với liên minh quân sự này.
Hôm 26/8, Tổng thống Alexander Lukashenko tiết lộ Belarus đã hoàn tất việc nâng cấp một số máy bay quân sự để có thể triển khai vũ khí hạt nhân của Nga.
Các vấn đề nội bộ, khó khăn về kinh tế do hậu quả từ xung đột Nga - Ukraine khiến châu Âu dường như ngày càng “hụt hơi’ trong nỗ lực viện trợ cho Kiev.
Nghị sĩ quốc hội liên bang Đức (Bundestag) Steffen Kotre nói Đức cần phải tuân theo một chính sách thực tế trong việc giải quyết tình trạng thiếu nhiên liệu.
Ngày 24/8 đánh dấu thời điểm tròn 6 tháng diễn ra chiến dịch quân sự tại Ukraine, nhưng chưa có dấu hiệu cho thấy nó sẽ sớm kết thúc trong năm nay.
Hôm 23/8, kho đạn ở miền nam nước Nga, gần biên giới Ukraine bất ngờ bốc cháy do nắng nóng.
Xung đột Nga - Ukraine khiến hàng chục nghìn người chết, hàng triệu người phải rời bỏ nhà cửa và gây ra những hệ quả kinh tế trên toàn thế giới.
Ngày 23/8, Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu nói, một số nước NATO mong muốn xung đột ở Ukraine vẫn tiếp diễn.
Cơ quan đại diện ngoại giao Mỹ tại thủ đô Kiev khuyến cáo người Mỹ rời khỏi Ukraine, đồng thời cảnh báo tình hình an ninh có thể xấu đi nhanh chóng.
Đại diện thường trực của Nga tại cơ quan Liên hợp quốc ở Geneva nói rằng khó có giải pháp ngoại giao khi xung đột tại Ukraine kéo dài.
Lãnh đạo cộng hòa tự xưng Donetsk, ông Denis Pushilin cho biết muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với Triều Tiên.
Hôm 11/8, Tổng thống Volodymyr Zelensky yêu cầu các quan chức Ukraine ngừng nói về các chiến thuật quân sự của Kiev trong xung đột với Nga.
Moskva cảnh báo nếu các lực lượng Ukraine tiếp tục tấn công nhà máy điện Zaporozhye thì thảm họa hạt nhân có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Chính quyền Estonia đã đưa ra quyết định cấm công dân Nga có thị thực Schengen do Estonia cấp vào lãnh thổ của nước này.
Tổng thống Vladimir Zelensky tuyên bố Ukraine sẽ tiếp tục chiến đấu chống lại Nga cho đến khi nước này giành lại quyền kiểm soát bán đảo Crimea.
Ông Zelensky nói rằng phương Tây phải áp đặt lệnh cấm vận hoàn toàn đối với năng lượng nhập khẩu từ Moskva và cấm đi lại đối với tất cả người Nga ít nhất một năm.
Hôm 7/8, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết nếu các cuộc trưng cầu dân ý gia nhập Nga được tổ chức ở Ukraine thì sẽ không có đàm phán hòa bình.
Quốc hội Ukraine vừa thông qua luật cho phép công dân Ba Lan có các quyền giống như người Ukraine.
Xung đột Nga - Ukraine kéo dài hơn 4 tháng vẫn chưa có hồi kết, câu hỏi nhận được quan tâm giờ đây là các bên liên quan muốn gì ở cuộc khủng hoảng này.
Chủ tịch Uỷ ban Quân vụ Hạ viện Mỹ Adam Smith nói Kiev cần vũ khí tầm xa hơn trước khi quá muộn.
Nga tìm cách vô hiệu hóa các đòn trừng phạt dồn dập của phương Tây nhằm vào nước này sau khi Moskva phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Alexei Reznikov cho biết nước này đã tiếp nhận hệ thống phòng không tự hành Gepard và đạn dược từ Đức.
Nga dường như “no đòn” khi phương Tây liên tục áp đặt lệnh trừng phạt trên mọi mặt trận.
Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine Vladimir Gavrilov tuyên bố sẽ đè bẹp hạm đội biển Đen của Nga và giành lại quyền kiểm soát Crimea bằng vũ khí của phương Tây.
Nga được cho là sẽ tái khởi động xuất khẩu khí đốt từ đường ống Nord Stream theo đúng lịch trình sau khi hoàn tất quá trình bảo trì thường niên.
Theo Đại sứ Nga tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên có thể cử công nhân tới hai nước cộng hòa tự xưng ở miền đông Ukraine để hợp tác tái thiết.