Người tiêu dùng Việt mạnh tay chi tới 4,7 triệu tỷ đồng trong 9 tháng
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8%, cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của nhu cầu tiêu dùng nội địa và sự bùng nổ của ngành du lịch.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,8%, cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của nhu cầu tiêu dùng nội địa và sự bùng nổ của ngành du lịch.
Giá xăng dầu, lương thực, thực phẩm, ăn uống và dịch vụ giao thông công cộng tăng là những nguyên nhân thúc chỉ số CPI tháng 2/2022 tăng 1% so với tháng trước.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước, tăng 1,67% so với tháng cuối năm 2020.
Tổng cục Thống kê cho biết chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2021 tăng 1,52% so với tháng trước.
Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, CPI tháng 10 tăng chủ yếu do giá thịt lợn, giá xăng dầu tăng cùng với việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ giáo dục.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2019 tăng 0,28% so với tháng trước, bình quân 8 tháng đầu năm 2019, CPI tăng 2,57% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2018 tăng 0,51% so với tháng trước do hàng hóa tăng giá mạnh thời điểm giáp Tết, đồng thời đây cũng là thời điểm đội tuyển U23 Việt Nam tham dự VCK U23 châu Á.
Chỉ số giá tiêu dùng thấp nhất 14 năm do người dân 'chán' mua sắm
(VTC News) – Chỉ số tăng giá tiêu dùng tháng 10/2011 tăng 0,36%, đây là mức tăng thấp nhất kể từ đầu năm và là tháng thứ 3 liên tiếp mức tăng giá dưới 1%.