Theo nguồn tin riêng của Tiền Phong, cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình vừa tiếp tục gia hạn đình chỉ công tác 15 ngày đối với ông Trương Quý Dương - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Công an tỉnh Hòa Bình bắt khẩn cấp Giám đốc công ty xử lý nước và 2 cán bộ Bệnh viện đa khoa tỉnh này để điều tra vụ 8 người tử vong khi chạy thận nhân tạo.
Trong cuộc họp báo về tai biến chạy thận làm 8 người chết ở Hòa Bình, ông Trần Quang Khánh (Giám đốc Sở Y tế) cho biết, theo quy trình đã được Bộ Y tế ban hành, phải test máy chạy thận, kiểm tra thông số nước, theo dõi giám sát hiện tượng xảy ra bất thường; sau khi bảo trì, hệ thống lọc nước phải được kiểm nghiệm đầu ra trước khi bàn giao cho cán bộ y tế để đưa vào vận hành.
Kết luận mới đây nhất cho thấy, nguyên nhân gây ra sự việc 18 bệnh nhân bị tai biến khi đang chạy thận ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình là do nguồn nước lọc thận không đảm bảo, vậy quy trình lọc nước cho bệnh nhân chạy thận cần phải được thực hiện chính xác và nghiêm ngặt đến đâu?
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết, trong tuần này sẽ có kết luận của Hội đồng chuyên môn về sự cố y khoa khiến 8 người tử vong khi chạy thận tại BVĐK Hoà Bình.
Bộ Y tế vừa có công văn gửi các sở y tế, bệnh viện trực thuộc đề nghị các đơn vị chỉ đạo các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc có chạy thận nhân tạo tuân thủ đúng Hướng dẫn quy trình lọc máu chu kỳ bằng kỹ thuật thận nhân tạo được ban hành ngày 11/9/2014, Hướng dẫn Quy trình kỹ thuật rửa và sử dụng lại quả lọc thận ban hành kèm theo ngày 14/4/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Ông Trần Đăng Ninh, Chủ tịch HĐND tỉnh Hòa Bình lên tiếng về các sai phạm của ông Trương Quý Dương - Giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh trước khi xảy ra sự cố 7 bệnh nhân tử vong khi chạy thận.
Chạy thận nhân tạo là phương pháp hiệu quả nhất hiện nay giúp bệnh nhân bị suy thận, tuy nhiên, chúng cũng chỉ có thể giúp bệnh nhân hồi phục chức năng thận một phần.
Tối 1/6, các bác sĩ cho biết, sức khỏe nữ bệnh nhân Nguyễn Thị Bích Nguyên, bệnh nhân nguy kịch còn lại trong sự cố y khoa xảy ra đối với 18 người lọc máu hiện đang điều trị tại BVĐK tỉnh Hòa Bình vẫn nặng nhưng có đã có dấu hiệu chuyển biến tốt hơn.
Liên quan vụ 18 nạn nhân nghi do sốc phản vệ ở Hòa Bình khi đi chạy thận (có 7 người đã chết), trước đó, năm 2014, Thanh tra Sở Y tế Hòa Bình từng chỉ ra nhiều sai phạm tại bệnh viện này, trong đó có việc bệnh viện đã chi hơn 6 tỷ đồng mua hóa chất, vật tư không đúng quy định.
Việc 18 bệnh nhân chạy thận cùng có biểu hiện nghi là sốc phản vệ khiến nhiều người đặt ra nghi vấn liên quan đến sai sót trong quy trình, vậy quy trình chạy thận diễn ra như thế nào, những khâu nào dễ xảy ra sự cố?
Sự việc 7 người tử vong ở Hòa Bình do sốc phản vệ khi đang chạy thận ở BVĐK tỉnh Hòa Bình vào tối 29/5 đã khiến cho dư luận hoang mang và được gọi là tai biến y khoa nghiêm trọng lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam; tuy nhiên, trên thế giới cũng từng xuất hiện những sự việc như vậy.
Sự cố chạy thận khiến ít nhất 7 người chết tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đang là tâm điểm của dư luận trong nước, Bộ Y tế đánh giá đây là tai biến y khoa nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua.
Theo BS Nguyễn Hữu Dũng, trưởng khoa Thận nhân tạo, hiện tại tình trạng của 10 bệnh nhân sốc phản vệ được chuyển từ BVĐK tỉnh Hòa Bình xuống BV Bạch Mai đã tạm thời ổn định.
Đối với mọi kỹ thuật y khoa, khả năng tai biến hay phản ứng là điều không thể tránh khỏi, trong lọc máu chạy thận nhân tạo, tai biến rủi ro có thể còn phức tạp hơn và đòi hỏi một quy trình cực kỳ khắt khe.
Thông tin nhiều bệnh nhân tử vong do sốc phản vệ khiến người nhà của các bệnh nhân đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình không khỏi lo lắng.
Theo một chuyên gia của Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai, nguyên nhân gây sốc phản vệ khó có thể do thuốc bởi mỗi bệnh nhân sử dụng một loại thuốc khác nhau, chuyên gia này nghi ngờ có thể do nước trong quá trình chạy thận bởi nước để chạy thận nhân tạo phải là nước siêu tinh khiết.
Lần thứ hai ở Việt Nam có người chào bán bài thơ để đời của mình, một bài thơ đã ăn sâu vào tâm khảm nhiều thế hệ sau khi được phổ nhạc: Ở hai đầu nỗi nhớ.