Độc giả VTC News ủng hộ hơn 53 triệu đồng cho hai bệnh nhân chạy thận
Cảm thương hoàn cảnh của hai bệnh nhân chạy thận tại Bệnh viện Thanh Nhàn, nhiều bạn đọc VTC News chung tay giúp đỡ số tiền hơn 53 triệu đồng.
Cảm thương hoàn cảnh của hai bệnh nhân chạy thận tại Bệnh viện Thanh Nhàn, nhiều bạn đọc VTC News chung tay giúp đỡ số tiền hơn 53 triệu đồng.
Bị rơi vào diện phải cách ly trong khi phải chạy thận thường xuyên, bà Phương được đưa vào khu cách ly quận 2 TP.HCM để chạy thận mỗi tuần 2 lần.
Kỹ sư Quân không thể ngờ, khách hàng dân tộc nhờ lắp đặt hệ thống nước sạch lại là người đang sở hữu toàn bộ hệ thống RO2 của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.
Bộ Y tế cho rằng do chưa chứng minh được nguyên nhân làm chết 8 người nên bản án phúc thẩm đối với Hoàng Công Lương không có giá trị khoa học.
Chuyên gia cho rằng, nguyên nhân khiến 8 người chết ở Hòa Bình do nhiễm đa chất, hỏng cùng lúc 3 van K1,2,3 của hệ thống RO1, chứ không phải do tồn dư HF.
Hệ thống dẫn nước RO có nhiều điểm nối và gấp góc, làm ứ đọng nước, thuận lợi để vi khuẩn phát triển, dẫn đến sự cố chạy thận ở Nghệ An.
Theo lãnh đạo bệnh viện, sự cố trong kỹ thuật chạy thận có thể do nhiều yếu tố, nhưng bác sĩ cũng có phần chủ quan trong vụ việc.
Sở Y tế Nghệ An thành lập tổ công tác tham mưu xử lý sự cố y khoa về chạy thận nhân tạo khiến 132 bệnh nhân phải chuyển viện.
Quy trình xử lý cấp cứu đối với bệnh nhân tại Nghệ An là đúng quy trình, 2 trong 6 người điều trị ở Bệnh viện Bạch Mai bị suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn.
4 bệnh nhân điều trị tại Nghệ An đang tiến triển tốt, trong 2 bệnh nhân được chuyển ra Hà Nội thì một người đang được theo dõi do bị nhiễm lupus.
6 bệnh nhân chạy thận ở bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An có biểu hiện bất thường nên hơn 130 bệnh nhân khác phải chuyển viện.
Không đành lòng nhìn con chạy thận nhân tạo cả đời, bố mẹ chàng trai quyết định hiến mỗi người một quả thận để cho con được sống.
Anh Raymond Thompson đeo ba lô dán tấm giấy ghi dòng chữ: "Cần một quả thận cho vợ, nhóm máu B+, 917-442-6202", và đi khắp nơi tìm cách cứu vợ.
Tại phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Hòa Bình, luật sư Nguyễn Hoàng Trung cho biết, có thêm 1 nạn nhân tử vong, nâng số người tử vong là 9, nạn nhân xấu số này là ai?.
Trả lời phiên xét xử sáng nay 18/5, luật sư Nguyễn Hoàng Trung (bảo vệ quyền lợi các nạn nhân thiệt mạng) tiết lộ, trong sự cố chạy thận tại BVĐK Hòa Bình có tổng cộng 9 nạn nhân thiệt mạng chứ không phải 8 người.
Sáng 18/5, Tòa án nhân dân TP Hòa Bình tiếp tục mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án chạy thận làm 8 người chết tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2017.
Mức cao nhất bảo hiểm trả cho một lần chạy thận là 543.000 đồng, mỗi ca ghép thận khoảng 300-500 triệu đồng thì bảo hiểm chi gần 100 triệu.
"Dù lỗi để xảy ra hậu quả thương tâm này không phải của đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng ... nhưng tôi thực xin lỗi do đã không thể cứu sống hết được những bệnh nhân thân thiết của mình", bác sĩ Hoàng Công Lương viết.
Trên thế giới, nước đầu vào dùng trong chạy thận nhân tạo là nước uống được, trong khi nước đầu vào ở nước ta là nước máy, chưa uống được.
Cuộc đối thoại lần đầu tiên giữa gia đình 8 bệnh nhân tử vong do tai biến chạy thận hồi cuối tháng 5 với Bệnh viện đa khoa Hòa Bình đã diễn ra cuối tuần trước.
Đại diện gia đình 8 nạn nhân ký đơn kiến nghị cơ quan chức năng xử lý trách nhiệm các bên liên quan vụ tai biến 18 người chạy thận.
Vì có những câu chữ gây hiểu nhầm nên Sở Y tế Hòa Bình đã văn bản sửa quyết định cách chức Giám đốc Bệnh viện đa khoa Hòa Bình mới ban hành.
Trung tâm chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình đã hoạt động trở lại, sau hơn 2 tháng, kể từ khi xảy ra tai biến nghiêm trọng, khiến 8 người chết khi chạy thận gây xôn xao dư luận.
Kết quả xét nghiệm mẫu nước chạy thận nhân tạo của 41 bệnh viện của Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và Môi trường (Bộ Y tế) cho thấy, mẫu nước đầu nguồn có tới 70% mẫu không đạt tiêu chuẩn khiến nhiều người lo lắng.
Để phục vụ cho công tác điều tra, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình tạm dừng hoạt động, chuyển các bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo về Bệnh viện đa khoa thành phố Hòa Bình, nơi được Sở Y tế trang bị 12 máy chạy thận nhân tạo cùng hệ thống nước lọc RO mới.
Liên quan việc BS. Hoàng Công Lương bị cơ quan CSĐT công an tỉnh Hòa Bình bắt giam để điều tra về vụ việc 8 người tử vong, ông Trần Quang Khánh – Giám đốc Sở Y tế Hòa Bình đã đứng ra bão lãnh để BS.Lương được tại ngoại nhưng không được cơ quan điều tra đồng ý.
Liên quan sự việc bác sĩ Lương bị khởi tố, bắt tạm giam do đã vi phạm quy trình chữa bệnh khiến xảy ra vụ tai biến y khoa nghiêm trọng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, hôm nay (29/6), Tổng Hội Y học Việt Nam đã có văn bản gửi Công an tỉnh Hòa Bình đề nghị cho bác sĩ Lương được tại ngoại trong quá trình điều tra.
Trước quyết định khởi tố, bắt tạm giam bác sĩ Hoàng Công Lương liên quan đến vụ việc chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình, trên các diễn đàn của ngành y, các đồng nghiệp của bác sĩ Lương, nhiều người trong đó có những GS,TS đầu ngành đều cho rằng, bắt giam bác sĩ Lương dễ dẫn đến những hiệu ứng tiêu cực.
Ông Nguyễn Huy Quang (Vụ trưởng Vụ pháp chế, Bộ Y tế) phát biểu quan điểm về sự việc bác sĩ Hoàng Công Lương bị khởi tố, bắt tạm giam do sai phạm trong sự cố 8 người chết khi chạy thận ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Cơ quan điều tra vừa khởi tố 3 người liên quan đến sự cố chạy thận nhân tạo ở Bệnh viện đa khoa Hòa Bình, vậy những người này đã mắc sai sót gì?