Hà Nội sẽ phải trả nợ của dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông
Bí thư Thành uỷ Hà Nội Vương Đình Huệ cho biết tất cả vốn đầu tư, nợ nần của dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông sẽ do Hà Nội tiếp nhận và có nghĩa vụ trả nợ.
Bí thư Thành uỷ Hà Nội Vương Đình Huệ cho biết tất cả vốn đầu tư, nợ nần của dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông sẽ do Hà Nội tiếp nhận và có nghĩa vụ trả nợ.
Thủ tướng cho biết dự án Cát Linh- Hà Đông đến giờ vẫn chưa bàn giao được hồ sơ an toàn nên dự án này có thể chạy được trước Đại hội Đảng là một may mắn lớn.
Đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho biết, sẽ không xem xét đề nghị thanh toán 50 triệu USD để chạy thử tàu Cát Linh - Hà Đông của tổng thầu Trung Quốc.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết tình hình dịch COVID-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Tính đến nay dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thanh toán cho tổng thầu Trung Quốc số tiền 509/644 triệu USD, tương đương 79% giá trị hợp đồng.
Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ, cần sớm đưa dự án đường sắt tuyến Cát Linh - Hà Đông vào hoạt động nhằm giảm thiểu tổn thất, lãng phí.
Bộ GTVT đang tích cực đàm phán với nhà đầu tư để đề xuất giải pháp xử lý tồn tại, bất cập tại trạm thu phí BOT Bắc Thăng Long-Nội Bài.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ cho biết, trách nhiệm chống dịch Covid-19 của Hà Nội là rất nặng nề, bảo vệ được Hà Nội khỏi dịch Covid-19 là bảo vệ cho cả nước.
Đường sắt Cát Linh - Hà Đông và đường Vành đai 3 trên cao là các dự án được người dân Thủ đô kỳ vọng đi vào hoạt động trong năm nay.
Chi phí nghiên cứu quy hoạch tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hải Phòng - Trung Quốc với tổng mức đầu tư tạm tính 100.000 tỷ đồng sẽ do phía Trung Quốc tài trợ.
Báo cáo trước Quốc hội về đường sắt Cát Linh – Hà Đông, Chính phủ cho hay vẫn chưa xác định được mốc thời gian nghiệm thu của dự án này.
Báo cáo của Chính phủ gửi tới Quốc hội cho biết, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ được đầu tư thêm đoạn Hà Đông - Xuân Mai với chiều dài khoảng 20km.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho biết tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ đưa vào khai thác trên cơ sở có những đánh giá độc lập và nghiệm thu.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể hứa, các bên sẽ cố gắng khai thác thương mại từng phần tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông trong vòng 1-1,5 tháng tới.
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Ngọc Đông cho biết, đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông được xác định phải bù lỗ ngay từ khi lập dự án đầu tư.
Tổng thầu Trung Quốc có dự kiến tiến độ hoàn thành dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông nhưng theo đánh giá của Bộ GTVT, phương án này không khả thi.
Bàn về những sai phạm của dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông’, theo nguyên ĐBQH Bùi Thị An, cần chỉ rõ trách nhiệm cụ thể, không nên có "vùng cấm" hay ngoại lệ.
Trong văn bản gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bộ GTVT yêu cầu tổng thầu cam kết mốc vận hành đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Trước ngày 30/9, Bộ GTVT phải báo cáo về tiến độ chạy thử và đưa vào sử dụng tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông.
Theo Bộ GTVT, đường sắt Cát Linh - Hà Đông là công trình cấp đặc biệt và được đảm bảo an toàn tuyệt đối trước khi bàn giao dự án, đưa vào vận hành, khai thác.
Cả 5 dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM đều chậm tiến độ, đội vốn gần 81.050 tỷ đồng (hơn 3,45 tỷ USD).
Các chuyên gia giao thông đều cho rằng dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) chậm tiến độ là việc khó hiểu, gây nhiều hệ lụy.
Hà Nội sẽ chi trả hơn 2.300 tỷ đồng ngân sách cho nước ngoài theo hình thức vay lại, để vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Trước khi ra ngoài thực tế, học viên sẽ lái mô hình mô phỏng đầu tàu được lắp đặt tại trung tâm điều độ đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Công nhân tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông xịt vòi rửa ga tàu, gấp rút hoàn thiện các hạng mục còn lại để chuẩn bị cho ngày đoàn tàu chính thức lăn bánh.
Dự kiến vào đầu tháng 4, tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ đi vào hoạt động, tuy nhiên, nhiều hạng mục nơi đây vẫn ngổn ngang.
Dự kiến vào đầu tháng 4, tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ đi vào hoạt động, tuy nhiên, nhiều hạng mục nơi đây vẫn ngổn ngang.
Được Bộ trưởng Bộ GTVT yêu cầu đưa vào vận hành tháng 12/2018 và đưa vào khai thác thương mại trước Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, tuy nhiên đến nay dự án đường sắt đô thị (metro) Cát Linh - Hà Đông vẫn thi công ngổn ngang, mịt mù ngày lăn bánh chính thức.
Phía trên tuyến đường sắt đang hoạt động thử nghiệm trơn tru nhưng phía dưới của tuyến đường lại là một hình ảnh hoàn toàn trái ngược, gây mất mĩ quan đô thị thành phố.
Các đoàn tàu bắt đầu được chạy thử đơn động, chuẩn bị cho vận hành thử tàu toàn tuyến vào tháng 8.