Bức tường biên giới bằng UAV của NATO vô dụng trước Nga
Giới phân tích cho rằng, bức tường bảo vệ biên giới bằng UAV của một số nước NATO sẽ không hiện quả nếu Nga sử dụng các biện pháp áp chế điện tử trên diện rộng.
Giới phân tích cho rằng, bức tường bảo vệ biên giới bằng UAV của một số nước NATO sẽ không hiện quả nếu Nga sử dụng các biện pháp áp chế điện tử trên diện rộng.
Theo Tổng thống Belarus Lukashenko, liên minh NATO đang triển khai ít nhất 32.000 quân tới gần vùng biên giới tiếp giáp giữa nước này và Nga.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius, Berlin phải tính đến khả năng xảy ra xung đột quân sự với Nga nhưng quá trình cần đến 35 năm để chuẩn bị.
Quân đội Đức được cho là đang chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp giữa Nga và NATO ngay tại vùngSuwalki của Ba Lan.
Ngày 12/6, NATO tiến hành cuộc tập trận lớn nhất trong lịch sử, trong khi đó, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cũng để ngỏ khả năng đối thoại với Tổng thống Nga.
Vụ tên lửa rơi ở Ba Lan một lần nữa cho thấy nguy cơ xảy ra một cuộc đối đầu quân sự giữa Nga và NATO ngày càng hiện hữu.
Các tàu ngầm nhỏ lớp Gotland của Thụy Điển đã được chứng minh là có khả năng hoạt động rất tốt, mặc dù giá thành chỉ bằng 1/3 tàu ngầm lớp Kilo của Nga.
Theo người phát ngôn Điện Kremlin, nếu Kiev muốn kết thúc xung đột, họ chỉ cần ra lệnh quân đội Ukraine hạ vũ khí đầu hàng và thực hiện các điều kiện của Moscow.
Các nhà lập pháp Phần Lan ngày 17/5 đã bỏ phiếu thông qua kế hoạch gia nhập liên minh quân sự NATO theo đề xuất cả Thủ tướng Marin và Tổng thống Niinisto.
Người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga ngày 8/5 cảnh báo, Nga có thể xóa sổ các nước NATO trong vòng 30 phút nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra.
Trong khi xung đột Nga-Ukraine tiếp diễn, các nước thành viên NATO vẫn chưa thể thống nhất ý kiến về biện pháp kiềm chế Moskva.
Nước Đức không sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng họ có thể sẽ được giao trọng trách thực hiện tấn công hạt nhân nếu nổ ra một cuộc chiến giữa Nga và NATO.
Tham gia tập trận gồm 2 nhóm tấn công tàu sân bay cùng lúc, dẫn đầu bởi tàu USS Harry S. Truman của Mỹ và tàu HMS Prince of Wales của Anh.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko đã đưa ra nhận định trên ngay sau vòng đàm phán về vấn đề đảm bảo an ninh giữa Nga và NATO tại Brussels hôm 12/1.
Căng thẳng giữa Nga và NATO leo thang, đồng thời đặt Mỹ vào thế khó trong bối cảnh Washington đang muốn làm dịu lại quan hệ với Moskva.