Sau gió mùa, không khí Hà Nội 'bẩn' trở lại
Những đợt gió mùa đổ về giúp chất lượng không khí Thủ đô được cải thiện đáng kể, nhưng điều này lại không kéo dài lâu.
Những đợt gió mùa đổ về giúp chất lượng không khí Thủ đô được cải thiện đáng kể, nhưng điều này lại không kéo dài lâu.
Với tình trạng ô nhiễm không khí đáng lo ngại tại miền Bắc, khẩu trang che bụi cũng không thể cản được tất cả bụi mịn, bụi nano ảnh hưởng tới sức khỏe.
Chất lượng không khí Hà Nội đo được trong ngày hôm nay 12/11 ở mức vô cùng xấu, gây nguy hại cho sức khỏe con người.
Khẩu trang gắn máy lọc mini được quảng cáo có thể ngăn bụi mịn khi ra đường nhưng tác dụng thực tế không có nhiều.
Theo nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, có rất nhiều hoạt động trong nhà như sơn tường, nấu nướng gây bụi, ảnh hưởng sức khỏe con người.
Nhiều người thường nghĩ ô nhiễm xảy ra khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài mà không biết rằng ô nhiễm trong nhà cũng gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe.
Trước nỗi lo ô nhiễm không khí trong tình trạng báo động, nhiều người dân lựa chọn những chiếc khẩu trang có khả năng lọc bụi mịn, bất chấp giá đắt đỏ.
Đó là khẳng định của ông Lê Công Thành - Thứ trưởng Tài nguyên Môi trường tại cuộc họp báo Thường kỳ Chính phủ tháng 9/2019.
Hệ thống trường Liên cấp Lê Quý Đôn ra thông báo sẽ thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo sức khỏe học sinh trước tình hình ô nhiễm không khí nặng nề tại Hà Nội.
Bệnh tim mạch, hô hấp, khó ngủ, tổn thương xương hay thậm chí ung thư phổi là những hệ quả của ô nhiễm không khí với sức khỏe con người.
Thủ tướng Prayuth Chan-ocha khuyến cáo người dân Bangkok đeo khẩu trang ra đường khi thủ đô của Thái Lan chìm trong sương mù do ô nhiễm không khí.
Hà Nội cho biết có 12 nguồn chính gây ô nhiễm và đang xây dựng kế hoạch vận động người dân đến 30/12/2020 không còn hộ sử dụng bếp than tổ ong.
Chất lượng không khí của Hà Nội sáng 1/10 chạm ngưỡng nâu 309 - đặc biệt nguy hiểm với tất cả mọi người, cảnh báo không được ra ngoài.
Khói bụi từ các phương tiện tham gia giao thông cùng với khí thải do đốt rơm rạ ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ khiến Hà Nội và TP.HCM bị ô nhiễm nặng.
Ngoài lượng khí thải từ các phương tiện giao thông và thời tiết, việc các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ tái diễn tình trạng đốt rơm rạ nhiều cũng gây ô nhiễm không khí.
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng, đặc biệt là ở các thành phố lớn, vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ sức khỏe, ngăn bụi mịn tấn công?
Ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM, bụi mịn được sinh ra từ khí thải phương tiện giao thông như ô tô, xe máy hoặc các loại máy chạy bằng dầu.
Bụi mịn là hạt bụi nhỏ hơn 30 lần so với sợi tóc người, có khả năng len lỏi sâu vào máu, phổi và phế nang gây ra các bệnh nguy hiểm, thậm chí ung thư.
Tổng Cục Môi trường cho rằng, lượng bụi mịn PM 2.5 tăng đột biến ở Hà Nội là do các hiện tượng khí tượng bất thường.
Chất lượng không khí ở Việt Nam ngày càng tệ đi, bụi mịn trong không khí có thể đi theo máu và tàn phá mọi bộ phận cơ thể.
Tình trạng ô nhiễm không khí ở TPHCM đang vượt mức cho phép, tác động xấu đến sức khỏe người dân, trong đó bụi mịn làm tăng nguy cơ ung thư phổi.
Theo quan trắc không khí, chỉ số chất độc hại và bụi mịn 2.5PM tại Ecopark thấp hơn nhiều so với quy chuẩn Việt Nam, đạt giới hạn cho phép của WHO và Châu Âu.
Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân khẳng định thông tin Hà Nội là thành phố ô nhiễm bụi mịn thứ 2 ở Đông Nam Á là chưa chính xác.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 6/3 chỉ thị chính phủ cùng làm việc với Trung Quốc để chiến đấu chống lại ô nhiễm bụi mịn, văn phòng Nhà Xanh cho biết.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp bụi mịn vào các tác nhân gây ung thư nhóm 1, đặc biệt nguy hiểm với người già và trẻ em do sức đề kháng kém.
Bụi mịn hay bụi nano với kích thước siêu nhỏ, có thể chui sâu vào cơ thể người, vượt qua các hàng rào tự nhiên, xâm nhập vào nhân tế bào gây nên các bệnh hô hấp, tim mạch, máu, hủy hoại DNA và là mầm mống của lão hóa, ung thư.