Đại biểu Quốc hội: 'Giá là giá, phí là phí, không thể lẫn lộn được'
Đại biểu Quốc hội cho rằng cần phải làm rõ giá là giá, phí là phí, không thể lẫn lộn hai lĩnh vực với nhau được.
Đại biểu Quốc hội cho rằng cần phải làm rõ giá là giá, phí là phí, không thể lẫn lộn hai lĩnh vực với nhau được.
Tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng không nên để tên là "trạm thu giá", đề nghị Bộ Tài chính, Bộ GTVT đặt lại tên cho phù hợp.
Bộ Giao thông Vận tải thừa nhận có 17 trạm có bất cập về vị trí nhưng vẫn kiến nghị giữ nguyên nhiều trạm thu phí như hiện nay; nếu không, ngân sách sẽ phải bù hàng chục nghìn tỷ đồng cho các nhà đầu tư.
Chủ đầu tư dự án cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn đề xuất bỏ một trạm thu phí thay vì hai như đã ký ban đầu giữa nhà đầu tư và Bộ GTVT, để "hài hòa lợi ích" với người dân.
Đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau cho rằng, cụm từ "trạm thu giá" không đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt, cách dùng từ của Bộ Giao thông Vận tải đang khiến câu chuyện trở nên hài hước.
Chuyển từ “thu phí” sang “thu giá” là sự đánh tráo khái niệm vì suy cho cùng, thu giá hay thu phí cũng là thu tiền của người dân khi sử dụng đường BOT.
"Vô nghĩa, chưa từng xuất hiện, lạ lùng" là cảm nhận của nhiều chuyên gia ngôn ngữ khi nói về định nghĩa "thu giá".
Việc chuyển tên gọi từ "trạm thu phí" thành "trạm thu giá" khiến nhiều người không đồng tình vì từ "thu giá" trong tiếng Việt hoàn toàn không có nghĩa.
Chữ "thu giá" khiến không ít người cảm thấy như xem trò hề hay sự cợt nhả của chủ đầu tư, Bộ GTVT và dư luận đang đặt câu hỏi rằng liệu sự ngụy biện trí trá đó có làm thay đổi được bản chất bất cập của các trạm BOT?
Bộ trưởng Giao thông Vận tải cho rằng, nhờ chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, tình hình các trạm BOT mấy tháng vừa qua tương đối ổn định.
Được hoàn thành và đưa vào sử dụng từ năm 2012, nhưng đến nay, sau 6 năm khai thác, Quốc lộ 51 đã xuống cấp trầm trọng, đầy ổ gà, ổ voi, sụt lún, gây ảnh hưởng giao thông nghiêm trọng.
Bộ GTVT đang lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 49/2016 quy định về xây dựng, tổ chức và hoạt động của trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ; trong đó đề xuất bỏ quy định khoảng cách giữa 2 trạm thu ở trên cùng một tuyến đường tối thiểu 70 km.
Vụ Tài chính (Bộ GTVT) góp ý rằng tại dự thảo đã đưa ra tiêu chí lấy ý kiến của Hội đồng nhân dân rồi thì cần cân nhắc sự cần thiết khi đưa thêm tiêu chí “lấy ý kiến của nhân dân địa phương”.
Ngoài việc đặt trạm thu phí BOT "nhầm chỗ", dự án còn phải điều chỉnh giảm thời gian thu phí từ 19 năm, 2 tháng, 17 ngày xuống còn 8 năm, 6 ngày (giảm 11 năm, 2 tháng, 11 ngày).
Việc đầu tư xây dựng cầu Cửa Hội theo hình thức BOT sẽ ảnh hưởng đến quyền lựa chọn của người dân khi có nhu cầu lưu thông qua sông Lam, khó được nhân dân địa phương Nghệ An, Hà Tĩnh đồng thuận.
Việc đổi tên gọi trạm thu phí BOT sang trạm thu giá BOT là căn cứ Luật phí và lệ phí được Quốc hội ban hành tháng 11/2015, từ đó, Bộ GTVT có quyền điều chỉnh giá khi biến động.
“Các hình thức huy động vốn như BOT, PPP đã giúp Quảng Ninh giảm gánh gặng ngân sách, phát triển mạnh mẽ hạ tầng”, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ông Vũ Văn Diện chia sẻ.
Bình Thuận tiếp tục đề nghị miễn, giảm phí cho phương tiện của người dân trong bán kính 10 km quanh trạm thu phí Sông Phan.
Phương tiện dừng đỗ tại các trạm thu phí có gắn biển "Cấm dừng xe quá 5 phút" sẽ phạt từ 800.000 đến 2.000.000 đồng, thậm chí xử lý hình sự.
Không đồng tình và cho rằng nhân viên trạm không có quyền quay phim lại hình ảnh xe của mình, tài xế Lê Thanh Tú xuống xe, giật điện thoại của nữ nhân viên rồi lái xe đi.
Cắm biển cấm dừng quá 5 phút là một trong những giải pháp tránh ùn tắc tại trạm BOT, nhưng nhiều người cũng thắc mắc về tính hiệu quả của phương án này.
Sẵn sàng phương án giữ an ninh trật tự, TP.HCM cũng tạm dừng hai dự án dự kiến thực hiện theo hình thức BOT để tìm phương thức đầu tư phù hợp.
Trạm BOT T2 Cần Thơ - An Giang tiếp tục bị các tài xế phản ứng, đặc biệt có một nữ tài xế xe tải dừng xe cố thủ tại trạm, khiến lãnh đạo trạm phải lệnh xả cửa không lâu sau đó.
Chiều 14/1, trạm BOT T2 Cần Thơ - An Giang tiếp tục bị các tài xế phản ứng, cố thủ tại tất cả 6 làn xe thuộc 2 chiều khiến cho giao thông qua khu vực này bị tê liệt, buộc lãnh đạo trạm phải lệnh xả cửa ít phút ngay sau đó.
Giao thông tại trạm BOT T2 Cần Thơ - An Giang ùn tắc nghiêm trọng do các tài xế dừng xe cố thủ suốt hơn 2 tiếng đồng hồ, nhưng chủ đầu tư vẫn cương quyết không xả trạm.
Ngày 13/1, cùng với hai "điểm nóng" ở Cần Thơ và Sóc Trăng, trạm BOT Sông Phan qua tỉnh Bình Thuận cũng bị các tài xế phản ứng quyết liệt.
Tài xế dùng tiền lẻ phản đối giá vé tại trạm thu phí Sông Phan (Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) gây kẹt xe kéo dài khiến BOT Sông Phan phải xả trạm 2 lần trong vòng 1 giờ.
Dù chủ đầu tư thực hiện giảm giá vé theo công văn hoả tốc của Bộ GTVT nhưng tình hình tại BOT Sóc Trăng vẫn không hề "hạ nhiệt", các tài xế vẫn không chấp nhận khung giá mới mà yêu cầu trạm phải đặt về đúng vị trí.
Việc các tài xế đưa nhà mã, heo quay, gà vịt đến BOT Sóc Trăng và lập đàn ở trạm thu hút hàng trăm người tham gia, cổ vũ.
Sáng 11/1, tình hình tại BOT Sóc Trăng căng thẳng hơn bao giờ hết khi tài xế mang nhà mã, heo quay, gà vịt đến lập đàn, cúng cầu để mong trạm đặt đúng vị trí.