Nga lên tiếng về thương vong trong biểu tình Myanmar
Trước những diễn tiến khó lường tại Myanmar, Điện Kremlin bày tỏ sự "lo ngại" về số dân thường thương vong đang ngày càng gia tăng ở Myanmar.
Trước những diễn tiến khó lường tại Myanmar, Điện Kremlin bày tỏ sự "lo ngại" về số dân thường thương vong đang ngày càng gia tăng ở Myanmar.
Quân đội Myanmar có thể đang phạm phải “tội ác chống lại nhân loại”, theo chuyên gia hàng đầu của Liên hợp quốc hôm 11/3.
Chính quyền quân sự Myanmar tiến hành điều tra tham nhũng đối với Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi, Tổng thống bị phế truất Win Myint và nhiều quan chức đảng NLD.
Mặc thế giới lên tiếng phản đối bạo lực tại Myanmar, nước này ghi nhận thêm ít nhất 6 người thiệt mạng khi xuống đường phản đối đảo chính.
Chính quyền quân sự Myanmar bất ngờ thông báo đưa lực lượng phiến quân ly khai Arakan Army (AA) khỏi danh sách các nhóm khủng bố.
Hôm 10/3, khoảng 300 người biểu tình bị bắt giữ trong cuộc trấn áp của quân đội Myanmar nhằm ngăn chặn biểu tình phản đối đảo chính ở thị trấn Bắc Oakkalapa, Yangon.
Ông Mahn Win Khaing Than - lãnh đạo thượng viện bị lật đổ, vừa được đảng Liên minh Quốc gia vì dân chủ (NLD) bổ nhiệm làm quyền Phó Tổng thống Myanmar.
Hôm 9/3, người biểu tình ủng hộ dân chủ ở Myanmar trang bị khiên tự chế và di chuyển theo chiến thuật mới để đối phó với sự đàn áp bạo lực của lực lượng an ninh.
Quỳ gối trước cảnh sát Myanmar, một phụ nữ cầu xin lực lượng chức năng trong khi cảnh sát cũng quỳ gối trước bà.
Cảnh sát Myanmar tăng cường trấn áp các phương tiện truyền thông độc lập, đột kích vào văn phòng của hai hãng tin tức và bắt giữ 2 nhà báo.
Thêm một quan chức thuộc đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi chết trong khi bị giam giữ.
Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã kêu gọi lực lượng an ninh thả hàng trăm người mà không sử dụng bạo lực hay bắt giữ.
Lực lượng an ninh Myanmar vây hàng trăm người biểu tình qua đêm tại Yangon và lùng sục từng nhà suốt đêm để truy bắt sau khi hàng ngàn người chống lệnh giới nghiêm.
Có thêm 3 người Myanmar thiệt mạng khi tham gia các cuộc biểu tình diễn ra hôm 8/3 ở nước này.
Cảnh sát Myanmar tiếp tục nổ súng vào người biểu tình chống đảo chính khiến hai thanh niên thiệt mạng ngày 8/3.
Người biểu tình Myanmar hôm 8/3 tuần hành tại một số thành phố lớn nhất cả nước, phong trào đình công quy mô lớn để gây áp lực với quân đội lan ra toàn quốc.
Cảnh sát Myanmar đang im lặng trước cái chết của Khin Maung Latt, thành viên thuộc Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD) của bà Aung San Suu Kyi.
Người biểu tình Myanmar tuyên bố sẽ có các cuộc biểu tình lớn sau đợt đột kích trong đêm của quân đội nhằm vào các quan chức thuộc đảng của bà Aung San Suu Kyi.
Theo Đài truyền hình nhà nước Myanmar MRTV, nhà chức trách đã khai quật thi thể cô gái biểu tình 19 tuổi và chứng minh cảnh sát không gây ra cái chết của cô.
Nhân chứng và truyền thông địa phương cho biết giới chức Myanmar dường như đã khai quật mộ của Ma Kyal Sin, cô gái trẻ bị bắn chết khi đi biểu tình chống đảo chính.
Lực lượng an ninh Myanmar sử dụng tới hơi cay, lựu đạn gây choáng để giải tán đám đông tham gia biểu tình phản đối đảo chính .
Bất chấp sự nguy hiểm, những người phụ nữ đi đầu trong phong trào biểu tình tại Myanmar, chỉ trích mạnh mẽ việc quân đội lật đổ nữ lãnh đạo dân sự của họ.
Ảnh vệ tinh cho thấy các cuộc biểu tình ở Myanmar vẫn tiếp tục diễn ra rộng khắp bất chấp hành động đàn áp mạnh tay của chính quyền quân sự.
Hơn 600 sĩ quan cảnh sát đã tham gia phong trào bất tuân dân sự (CDM) của Myanmar phản đối đảo chính quân sự ở Myanmar.
Tình trạng mất điện diện rộng được ghi nhận tại nhiều khu vực ở Myanmar hôm 5/3 trong bối cảnh biểu tình chống đảo chính vẫn diễn ra rộng khắp ở quốc gia này.
Bạo lực gia tăng, gần 100 người thiệt mạng trong các cuộc biểu tình ở Myanmar, dấy lên câu hỏi liệu có xảy ra cuộc nội chiến ở quốc gia Đông Nam Á hay không?
Washington cho biết họ muốn thấy các bên bao gồm cả Trung Quốc sử dụng phản ứng chính sách thích hợp để giải quyết khủng hoảng Myanmar.
Trước những hành động trấn áp mạnh tay của chính quyền quân đội với người biểu tình, Bộ Thương mại Mỹ áp đặt thêm các lệnh trừng phạt đối với Myanmar.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Michelle Bachelet kêu gọi lực lượng an ninh Myanmar ngừng các cuộc đàn áp với những người biểu tình ôn hòa.
Ma Kyal Sin muốn truyền đi thông điệp lạc quan thông qua chiếc áo phông mình mặc, nhưng cô gái trẻ không kịp chờ tới những ngày yên bình trở lại với Myanmar.