Học sinh, sinh viên trên toàn thế giới biểu tình: 'Hãy cứu lấy tương lai của Trái đất'
Hôm 15/3, học sinh, sinh viên khắp nơi trên thế giới xuống đường, tham gia các cuộc biểu tình kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu.
Hôm 15/3, học sinh, sinh viên khắp nơi trên thế giới xuống đường, tham gia các cuộc biểu tình kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu.
Học sinh ở nhiều quốc gia khắp nơi trên thế giới tham gia vào một cuộc vận động kêu gọi các chính trị gia hành động chống biến đổi khí hậu.
Hàng chục nghìn người xuống đường ngày 23/2 tại Paris và các thành phố lớn khác của Pháp, đánh dấu cuộc biểu tình quy mô lớn chống lại chính phủ bước sang tuần thứ 15.
Mỹ thừa nhận lãnh đạo phe đối lập Venezuela Juan Guaido là tổng thống lâm thời có thể khiến Venezuala rơi vào cuộc nội chiến đẫm máu, các chuyên gia cảnh báo.
Những người biểu tình Áo vàng ở Pháp tiếp tục xuống đường ngày 19/1 phản đối chính sách của chính phủ và chính quyền Tổng thống Macron.
Nhà báo Pháp Gilbert Mercier cho rằng động thái sẵn sàng lắng nghe người dân của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khiến nhiều người nghi ngờ và gọi cuộc tranh luận quốc gia của ông là “màn kịch chính trị”.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 13/1 khởi động một cuộc tranh luận quốc gia sẽ kéo dài trong nhiều tháng để giải quyết tình trạng biểu tình “áo vàng” không dứt, bằng một bức thư cam kết sẽ lắng nghe ý kiến đóng góp của người dân.
Tổng thống Emmanuel Macron chỉ trích một số người dân Pháp chỉ muốn có nhiều thứ mà không cần quá cố gắng, vào thời điểm các cuộc biểu tình “Áo vàng” bước sang tuần thứ 9 và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Ngày 12/1, trong cuộc biểu tình cuối tuần thứ 9 liên tiếp chống lại các chương trình cải cách kinh tế của chính phủ Pháp và Tổng thống Emmanuel Macron, khoảng 84.000 người đã xuống đường.
Hàng chục nghìn người dân Argentina tham gia biểu tình mang theo băng rôn và đuốc phản đối kế hoạch thắt chặt chi tiêu của Tổng thống Mauricio Macri khiến giá cả và dịch vụ tăng cao.
Cảnh sát Pháp bắt giữ một trong những nhân vật chủ chốt của cuộc biểu tình “Áo vàng” gần trung tâm Paris, theo truyền thông địa phương.
Chính phủ Pháp sẽ triển khai khoảng 147.000 nhân sự an ninh trên toàn quốc để ứng phó trước cuộc biểu tình khó kiểm soát của những người "Áo vàng" trong đêm giao thừa.
Dù lực lượng tham gia biểu tình ở Pháp không đông đảo như trước, nhưng cảnh sát vẫn phải dùng hơi cay để giải tán những người quá khích.
Trả lời câu hỏi của phóng viên trong buổi họp báo hàng năm, Tổng thống Nga Putin nói không thể đánh giá hành động của cơ quan chức năng Pháp thông qua các cuộc biểu tình.
Biểu tình quy mô lớn ở một số nước châu Âu đang diễn ra khi kỳ nghỉ giáng sinh đến gần khiến nhiều dịch vụ công cộng đình trệ và làm thiệt hại cho nền kinh tế hàng tỷ euro.
Dòng tweet mới đề cập tới "nước Pháp đang bùng cháy" của Tổng thống Trump khiến ông hứng không ít chỉ trích từ dư luận Pháp.
Trong khi Pháp vẫn chưa thể dập tắt các cuộc biểu tình của phong trào Áo vàng, làn sóng biểu tình đã và đang lan rộng sang nhiều nước châu Âu, thậm chí cả Canada và Israel.
Tổng cộng 8 người thiệt mạng kể từ khi cuộc biểu tình của phong trào Áo vàng nổ ra từ giữa tháng 11/2018, đến nay đã bước sang tuần 5 và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Pháp sẽ đóng cửa tháp Eiffel và các địa danh du lịch khác ở Paris trong bối cảnh lo ngại biểu tình dẫn tới bạo động vào cuối tuần này.
Xuất phát từ một phong trào của những người phản đối việc tăng giá nhiên liệu khiến đời sống đắt đỏ, cuộc biểu tình của những người “Áo vàng” đã biến thành cuộc bạo động tồi tệ, khắc hoạ một nước Pháp bị chia rẽ sâu sắc.
Chính phủ Pháp đang cân nhắc áp đặt tình trạng khẩn cấp trong bối cảnh các cuộc biểu tình của phong trào "áo vàng" đang vượt ngoài tầm kiểm soát và trở thành cuộc bạo loạn tồi tệ nhất ở quốc gia này trong vòng nhiều năm qua.
Cánh sát Pháp phải dùng hơi cay và vòi rồng để đối phó với những người biểu tình "Áo vàng" phản đối việc tăng giá nhiên liệu và mức thuế cao tại Pháp.
Một số người biểu tình chống Nga đốt lửa, ném lựu đạn khói và đốt lốp xe bên ngoài Đại sứ quán Nga ở Kiev sau vụ đụng độ của tàu chiến hai nước trên Biển Đen.
Một chiếc ô tô mang biển ngoại giao Nga bốc cháy ở khu vực gần Đại sứ quán Nga tại Kiev, Ukraine ngày 25/11, theo tờ Ukrainskaya Pravda.
Bộ trưởng Nội vụ Pháp Christophe Castaner cho biết những người ủng hộ phong trào biểu tình “Áo khoác vàng” chống giá nhiên liệu tăng đã tấn công nhà ông ở miền Nam nước Pháp.
Cảnh sát Pháp sử dụng hơi cay và vòi rồng đối phó với người biểu tình phản đối giá nhiên liệu tăng ở Paris, khiến thủ đô Pháp giống như một “chiến địa”, theo RT.
Hàng chục nghìn người chặn đứng các con đường trên khắp nước Pháp trong một cuộc biểu tình “áo khoác vàng” phản đối tăng giá nhiên liệu ngày 17/11.
Ngày 5/11, người biểu tình tập hợp bên ngoài toà nhà, nơi từng là đại sứ quán Mỹ tại Iran vào thời điểm các lệnh trừng phạt của Mỹ lên Tehran chính thức có hiệu lực.
Một cuộc biểu tình quy mô lớn đã diễn ra phản đối sự hiện diện của các lực lượng quân sự Mỹ trên đảo Okinawa, Nhật Bản hôm 11/8.
Cảnh sát Zimbabwe cho biết 3 người chết tại Harare, Zimbabwe ngày 1/8 khi các binh sỹ giải tán những người biểu tình đối lập buộc tội đảng cầm quyền sắp đặt cuộc bầu cử tổng thống ngày 30/7.