Cuộc sống nhiều thị phi, sóng gió của cô bán cháo vịt phim 'Biệt động Sài Gòn'
Diễn viên Thúy An, người đóng vai Ngọc Lan trong phim "Biệt động Sài Gòn", gặp nhiều sóng gió, thị phi khi đến với đạo diễn tài năng Hồng Sến.
Diễn viên Thúy An, người đóng vai Ngọc Lan trong phim "Biệt động Sài Gòn", gặp nhiều sóng gió, thị phi khi đến với đạo diễn tài năng Hồng Sến.
Không đẹp trai theo cách "chuẩn mực", vẻ góc cạnh, phong trần lãng tử của Thương Tín vẫn làm bao nhiêu fan nữ mê mệt và mang đến cho ông vận đào hoa.
Một Thương Tín đào hoa và xa hoa khi đứng trên vinh quang tột đỉnh nay ở tuổi U70 vẫn phải vật lộn kiếm từng đồng nuôi con gái nhỏ, động lực sống duy nhất của ông.
Ni cô Huyền Trang đằm thắm, thánh thiện, với đôi mắt buồn sâu thẳm do nghệ sĩ Thanh Loan thủ vai trong "Biệt động Sài Gòn" để lại dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả.
"Ngày xưa, bà mối khi giới thiệu với ông xã có bảo tôi tuy là diễn viên nhưng sống không diệu vợi, hoa hoè", NSƯT Thanh Loan chia sẻ về sự 'biết đủ' của mình.
Các diễn viên có những chia sẻ thú vị về khoảng thời gian đóng phim.
Cố nghệ sĩ qua đời vì sức khỏe yếu dần sau cơn tai biến, hưởng thọ 83 tuổi.
NSƯT Thanh Loan - người vào vai ni cô Huyền Trang trong phim "Biệt động Sài Gòn" cho biết, bà rất bức xúc vì một doanh nghiệp ăn cắp hình ảnh của bà để quảng cáo thuốc trị hói… khiến cuộc sống của bà bị đảo lộn, uy tín của bà bị ảnh hưởng.
Có thể nói, không ai có thể diễn tốt hơn NSƯT Bùi Cường cho vai Chí Phèo kinh điển trong "Làng Vũ Đại ngày ấy".
Nữ biệt động duy nhất đánh Dinh Độc Lập kể những cái Tết bị giam cầm gian khổ trong khắp các nhà tù của địch.
Đến dịp Tết mỗi năm, cựu chiến sỹ đội 5 biệt động Sài Gòn lại tổ chức một ngày giỗ chung cho những đồng đội đã hi sinh, cũng là khi những người còn sống gặp lại nhau mà hàn huyên chuyện cũ.
Trước khi bước vào trận đánh sinh tử cách đây 50 năm, các chiến sỹ đội 5 biệt động vẫn không quên ngồi với nhau để chia sẻ bữa ăn thân mật cuối năm theo đúng truyền thống dân tộc.
Sau khi làm cả thế giới phẫn nộ vì bắn vào đầu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém, Nguyễn Ngọc Loan phải sống tiếp cuộc đời đầy bi thảm theo đúng luật nhân quả để trả giá cho tội ác man rợ mình gây ra.
Từng là nơi cất giấu gần 2 tấn vũ khí của Biệt động Sài Gòn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, căn nhà nhỏ trên đường Nguyễn Đình Chiểu trở thành một chứng tích lịch sử, một trong những minh chứng hiển hách của quân và dân ta để làm nên ngày toàn thắng thống nhất đất nước.
Sau chiến dịch Mậu Thân 1968, nữ diễn viên Thanh Loan lúc đó 18 tuổi đi biểu diễn phục vụ chiến trường, đây là trải nghiệm quý giá giúp bà thể hiện thành công vai ni cô Huyền Trang sau này.
Với mong muốn tìm được hài cốt của chiến sỹ Đại úy Biệt động Sài Gòn Nguyễn Văn Lém (Bảy Lốp), gia đình đã liên hệ cả với Nguyễn Ngọc Loan, tên sát nhân trong bức ảnh nổi tiếng.
Nhiều giả thuyết được đặt ra về chiến sỹ xuất hiện trong bức ảnh nổi tiếng “Hành quyết tại Sài Gòn”, nhưng đến nay danh tính người bị bắn vẫn còn gây tranh cãi.
Tròn nửa thế kỷ trôi qua nhưng trong ký ức của những người đã sống những tháng ngày mưa bom bão đạn, mùa xuân năm 1968 là mùa xuân lịch sử không thể nào quên.
Căn hầm trong ngôi nhà số 287/70 đường Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP.HCM) từng là nơi cất giấu vũ khí của Biệt động Sài Gòn để chuẩn bị cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Trong chiến dịch Tết Mậu Thân 1968, để làm nên những đòn tấn công bất ngờ của Biệt động Sài Gòn vào sào huyệt của địch, hàng ngàn tấn vũ khí đã được vận chuyển, cất giấu trong hầm bí mật.
Nguyễn Thành Luân của phim "Ván bài lật ngửa" cho biết ông trải qua 3 lần phá sản, vậy nên ở tuổi 65 ông chỉ mong được sống bình yên, không lo lắng nợ nần.
Sau khi được các nhà hảo tâm, anh em nghệ sĩ giúp đỡ, diễn viên Aly Dũng đã có thể sửa lại “chuồng heo rách nát” của mình thành căn nhà kiên cố, gọn gàng để đón Tết.
Không chỉ dìu dắt Lê Công Tuấn Anh từ những bước đầu tiên trong nghiệp diễn xuất, diễn viên Dũng Aly còn là người đem nghệ sỹ Thiên Kim trở lại hào quang với "Mẹ chồng nàng dâu".
Diễn viên Dũng Aly không chỉ là người đầu tiên phát hiện và hướng dẫn Lê Công Tuấn Anh mà còn giúp đỡ anh vào đoàn kịch nói Kim Cương.
Bên trong ngôi nhà 'chuồng heo 9m2' của diễn viên 'Biệt động Sài Gòn' khiến nhiều người không khỏi xót xa.
"Tôi nghĩ mình phải sống, còn sống thì mới còn có cơ hội gặp lại con, chứ giờ chết đi, sẽ không có cách nào gặp lại nó nữa" - Diễn viên Dũng Aly tâm sự.
Diễn viên Huỳnh Dũng (Dũng Aly) nghèo đến nỗi chỉ dám ăn ngày một bữa và món ăn quen thuộc là bún với chuối và nước tương.
Ni cô Huyền Trang - NSƯT Thanh Loan giờ đã đã nhuốm màu thời gian, song vẫn vô cùng mặn mà.
Thương Tín là "át chủ bài" của làng phim ảnh và kịch nghệ miền Nam vào thập niên 80-90 của thế kỷ trước, vậy mà ở tuổi 59, ông lại có cuộc sống thiếu thốn
diễn viên Thương Tín, chánh tín, thế anh, biệt động sài gòn