Chủ tịch Ủy ban châu Âu: Đã đến lúc bắt buộc tiêm vaccine COVID-19
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết đến nay 1/3 trong 450 triệu dân EU vẫn chưa được tiêm phòng và liên minh chưa có cách tiếp cận chung về tiêm vaccine bắt buộc.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết đến nay 1/3 trong 450 triệu dân EU vẫn chưa được tiêm phòng và liên minh chưa có cách tiếp cận chung về tiêm vaccine bắt buộc.
Cơ quan quản lý y tế Brazil Anvisa hôm 30/12 cho biết 2 công dân nước này dương tính với biến chủng Omicron.
Sau khi hàng chục quốc gia áp đặt hạn chế đi lại, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết biện pháp này có thể phản tác dụng.
Người đứng đầu Cơ quan Quản lý Dược phẩm của châu Âu cho biết, các loại vaccine đặc hiệu dành cho Omicron có thể được phê duyệt sau 3-4 tháng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo những người trên 60 tuổi hoặc có tình trạng sức khỏe tiềm ẩn không nên đi du lịch quốc tế vì Omicron .
Ngày 30/11, giới chức y tế Hàn Quốc cho biết đã phát hiện ca đầu tiên nghi nhiễm biến thể Omicron ở nước này.
Người đứng đầu hãng dược phẩm Moderna cho biết vaccine COVID-19 không có hiệu quả trong việc chống lại biến thể Omicron.
Karl Lauterbach, chuyên gia về dịch tễ học Đức cho rằng biến chủng Omicron là "món quà Giáng sinh", có thể khiến đại dịch sớm kết thúc.
Chuyên gia Anurag Agrawal cho rằng bất kỳ nghiên cứu nào kết luận rằng biến thể Omicron có khả năng lây truyền cao hơn 6 lần so với biến thể Delta là chưa đầy đủ
Viện Gamaleya và Quỹ Đầu tư Trực tiếp Nga (RDIF) cho biết vaccine Sputnik V vẫn hiệu quả trong việc chống lại biến chủng Omicron.
Các nhà khoa học trên toàn cầu đang khẩn trương nghiên cứu về biến thể mới Omicron được cho là nguy hiểm nhất từ trước đến nay.
Giới khoa học đang chạy đua với thời gian để thu thập dữ liệu về Omicron, khả năng lây lan và đặc biệt là hiệu quả của vaccine chống lại nó.
Tổng thống Joe Biden mô tả biến thể của Omicron là yếu tố đáng lo ngại, không nên hoảng sợ, đồng thời kêu gọi người Mỹ tiêm phòng.
WHO cảnh báo biến thể Omicron mới có thể gây ra "hậu quả nghiêm trọng" ở một số nơi, thế giới phải chuẩn bị để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Theo chuyên gia dịch bệnh truyền nhiễm, các loại vaccine COVID-19 hiện tại khả năng vẫn hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh nặng và nhập viện vì nhiễm Omicron.
Hôm 28/11, các chuyên gia y tế hàng đầu Trung Quốc cho biết nước này không có kế hoạch siết chặt các hạn chế để ngăn chặn biến chủng Omicron.
Một cặp đôi trốn khỏi khách sạn cách ly du khách trở về từ Nam Phi bị cảnh sát Hà Lan bắt ngay trên máy bay ngay trước khi chiếc phi cơ cất cánh.
Giám đốc y tế của Moderna Paul Burton cho biết hãng dược này sẽ tung ra loại vaccine cải tiến có thể chống lại biến thể Omicron vào đầu năm tới.
Được phát hiện lần đầu tiên ở Nam Phi từ mẫu xét nghiệm thu thập ngày 9/11, siêu biến chủng Omicron lây lan chóng mặt tới hơn 10 quốc gia.
WHO cho biết tổ chức này vẫn chưa rõ liệu Omicron có dễ lây lan hơn hoặc khiến bệnh nặng hơn so với biến thể COVID-19 khác hay không.
Hầu hết bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron mà bác sĩ Coetzee điều trị đều cảm thấy “rất mệt mỏi”; tình trạng mệt mỏi quá mức đã trở thành triệu chứng điển hình.
Trước sự quan ngại của dư luận về độc tính của biến thể Omicron và hiệu quả của vaccine đối với biến thể này, nhiều chuyên gia y tế vẫn đánh giá cao vaccine.
Các công ty sản xuất vaccine COVID-19 như BioNTech, Pfizer, Moderna và Johnson & Johnson đang đẩy mạnh việc nghiên cứu phương pháp đối phó với biến chủng Omicron.
Theo các quan chức y tế, biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 được phát hiện lần đầu ở Nam Phi chủ yếu ảnh hưởng đến những người ở độ tuổi dưới 25.
Các hãng dược phẩm tuyên bố sẽ nhanh chóng cập nhật vaccine COVID-19 để đối phó với siêu biến thể mới Omicron đang khiến thế giới lo ngại.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 26/11 đã ra tuyên bố về biến thể mới của COVID-19 đồng thời thông báo hạn chế đi lại bằng đường hàng không từ 8 quốc gia ở châu Phi.