Biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí ngân sách
Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.
Nếu Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng, có thể sẽ lãng phí ngân sách nhà nước và kinh phí của tổ chức, nhà xuất bản đã đầu tư cho những bộ sách trước đó.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới môn Ngữ văn nêu quan điểm về việc Bộ GD&ĐT có cần thiết biên soạn một bộ sách giáo khoa.
Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại việc Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ sách giáo khoa sẽ gây lãng phí, dẫn đến độc quyền, cản trở triển khai Chương trình phổ thông mới.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy băn khoăn trước yêu cầu bỏ ra 400 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước để làm thêm một bộ sách giáo khoa mới.
Theo Thủ tướng, sách giáo khoa là vấn đề cần nghiên cứu tiếp để từng bước hoàn thiện, đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn và có lộ trình phù hợp, không nóng vội.
Ở mỗi quốc gia sẽ có những hình thức biên soạn, thẩm định và xuất bản sách giáo khoa bậc phổ thông khác nhau.
Các chuyên gia đều cho rằng Bộ GD&ĐT không nên biên soạn 1 bộ sách giáo khoa riêng để đảm bảo cho các đơn vị, nhà xuất bản cạnh tranh công bằng, xã hội hoá.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn kiến nghị Quốc hội cân nhắc, bỏ chủ trương giao Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa riêng theo chương trình phổ thông mới.
Nhiều cử tri băn khoăn, gửi câu hỏi lên Bộ trưởng GD&ĐT về việc "có hay không lợi ích nhóm trong biên tập, lựa chọn sách giáo khoa theo chương trình phổ thông mới?".
Việc quản lý chi tiêu, sử dụng ngân sách như thế nào để tránh lãng phí và để SGK đến được tay học sinh thực sự cần.
Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện thanh tra, kiểm tra, hoàn thiện quy định về biên soạn, phát hành, mua và sử dụng sách giáo khoa.
Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện thanh tra, kiểm tra, hoàn thiện quy định về biên soạn, phát hành, mua và sử dụng sách giáo khoa.
Phiên âm tên riêng nước ngoài trong sách giáo khoa khiến không ít thầy cô, học sinh vò đầu bứt tóc, ngay cả tác giả viết sách giáo khoa cũng cảm thấy bất cập.
Chiều nay (18/11), Bộ GD&ĐT tổ chức họp trực tuyến với 63 sở GD&ĐT về triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới.
Theo Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng, Bộ GD&ĐT không nên biên soạn một bộ sách giáo khoa, vì xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa đã có những thành công bước đầu.
"Đối chiếu với mục đích ban đầu và thực tiễn hiện nay, việc tiếp tục giao cho Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn thêm một bộ sách bằng ngân sách nhà nước là không cần thiết"
Trước khi được phát hành khắp cả nước, sách giáo khoa được in thí điểm, dạy ở một số vùng miền trong 2 năm, sau đó chỉnh sửa, hoàn thiện.
Năm 2016, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa miền Bắc và miền Nam.