Thảm họa cháy rừng tàn phá Australia, Thủ tướng Morrison bị chỉ trích nặng nề
Chính phủ Australia, đặc biệt là Thủ tướng Morrison đang phải đối mặt với làn sóng chỉ trích mạnh mẽ vì cách họ đối phó với cháy rừng.
Chính phủ Australia, đặc biệt là Thủ tướng Morrison đang phải đối mặt với làn sóng chỉ trích mạnh mẽ vì cách họ đối phó với cháy rừng.
Ở tuổi 65, bà Merkel nói rằng, sẽ không phải gánh chịu tác động của biến đổi khí hậu nhưng "chính con cháu chúng ta sẽ đối mặt với hậu quả của những gì chúng ta làm hoặc không làm hôm nay".
Nước Nga đang phải trải qua mùa Đông nóng nhất trong hơn 100 năm qua kể từ năm 1891 trong bối cảnh biến đổi khí hậu đẩy nền nhiệt toàn cầu lên mức cao kỷ lục.
Tảo bẹ khổng lồ của Australia "bị nấu chín" ngay cả trước khi đại dương đạt đến nhiệt độ chưa từng thấy, nhưng tình hình đang ngày một tệ hơn, theo ghi nhận của các nhà khoa học.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra việc tăng nồng độ carbon dioxide (CO2) trong không khí có thể gây hại tới khả năng nhận thức và tư duy của chúng ta.
Người dân Matxcơva vừa trải qua một giáng sinh "ấm áp" nhất trong nhiều năm trở lại đây bởi tuyết không rơi.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu đang được quan sát thấy ở khắp mọi nơi trên thế giới, đe dọa tới cuộc sống của hàng tỷ người trên hành tinh xanh.
Ngập lụt nghiêm trọng ở Venice, hỏa hoạn ở Australia, dịch hạch bùng phát ở Trung Quốc cho thấy thế giới đang bị tổn thương nhiều thế nào vì biến đổi khí hậu.
Thời tiết ấm lên và sông băng tan chảy tại nhiều nơi ở Canada khiến gấu phải di chuyển tới các khu vực mà chúng chưa bao giờ xuất hiện.
Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến tình huống mới ở Bắc Cực, và một trong những hậu quả có thể là tình trạng thiếu nước ở Bắc Phi và Trung Đông.
Nhiếp ảnh gia nhanh tay ghi lại một loạt động tác trông giống như tư thế tập yoga của một con gấu Bắc Cực.
Các chuyên gia của Climate Central khẳng định họ không dùng từ "xóa sổ" khi nói về tình trạng giảm độ cao của Đồng bằng sông Cửu Long.
Bà Huỳnh Thị Lan Hương cho rằng, thông tin Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị xoá sổ vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học và dựa trên các giả định cực đoan.
Nghiên cứu mới đây cảnh báo khu vực miền Nam Việt Nam sẽ ngập dưới nước ở đỉnh triều do tình trạng nước biển dâng vào năm 2050.
Nếu biển không còn mặn nữa, hệ sinh thái sẽ bị đảo lộn, đồng thời, thời tiết cũng sẽ trở nên khắc nghiệt hơn với con người.
Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi ảnh “Tuổi trẻ cam kết ứng phó với biến đổi khí hậu” diễn ra sáng 3/10 tại Trung tâm văn hóa Pháp, Hà Nội.
Hạ lưu sông Mekong là trung tâm nông nghiệp của Việt Nam, nhưng biến đổi khí hậu đã khiến nhiều người dân sinh sống nơi đông phải rời đi.
Sao Kim từng là hành tinh có sự sống trong khoảng 2-3 tỷ năm cho đến khi biến đổi khí hậu và trở thành một hành tinh chết.
Các nhà khoa học cảnh báo thêm 20.000 người chết mỗi năm và mức độ cảm xúc và hành động tiêu cực đang gia tăng ở Trung Quốc do ô nhiễm không khí.
Hàng chục người mặc đồ đen đi "diễu hành tang lễ" lên một sườn núi dốc đứng của Thụy Sĩ ngày 22/9, đánh dấu sự biến mất của sông băng Pizol.
Chuyên gia cảnh báo Đồng bằng sông Cửu Long hiện chỉ cao hơn mực nước biển khoảng 0,8m và với tốc độ lún hiện nay, khoảng cách này sẽ bị xóa chỉ trong 57 năm.
Mỗi tảng băng nhân tạo hình lục giác rộng 25 m được chế tạo từ tàu ngầm của nhóm thiết kế tại Indonesia có thể ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu.
Nhiều triệu năm trước, Trái Đất từng chứng kiến những đợt nắng nóng cực độ, chủ yếu là theo chu kỳ một cách tự nhiên.
Theo chuyên gia, nguyên nhân sâu xa của đợt nắng nóng vừa qua ở nhiều nước châu Âu cũng như khu vực Bắc và Trung Bộ nước ta là do hiện tượng biến đổi khí hậu.
Trận mưa đá kỳ quái giữa mùa hè tấn công một trong những thành phố đông dân nhất Mexico, chôn vùi xe cộ và phủ kín đường phố với lớp băng dày 1,5 m.
Các nhà nghiên cứu Mỹ vừa cảnh báo, sự gia tăng nhiệt độ do biến đổi khí hậu đang khiến các loại vi khuẩn ăn thịt người trong đại dương phát triển mạnh mẽ.
Nếu con người kiểm soát được khí hậu, thời tiết sẽ không còn cuồng phong, bão tố và lũ lụt, chúng ta cũng có thể giảm nhiệt độ của Trái Đất.
Dự báo đến năm 2030, tác động của biến đổi khí hậu và những tai biến thời tiết ở ĐBSCL sẽ gây thiệt hại 17 tỉ USD mỗi năm trong nông nghiệp.
Tưởng chừng không liên quan nhưng mỗi lần nghe hoặc tải nhạc lên các trang trực tuyến, bạn đang góp phần làm biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng buộc con người và động thực vật phải thích nghi để sinh tồn, sẽ có những thực phẩm trở nên khan hiếm hoặc biến mất.