TP.HCM phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19
Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận 12/16 ca mắc COVID-19 nhập viện trong tháng 12 tại TP.HCM nhiễm biến thể JN.1.
Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận 12/16 ca mắc COVID-19 nhập viện trong tháng 12 tại TP.HCM nhiễm biến thể JN.1.
Đây là bệnh viện toạ lạc tại TP.HCM, có tuổi đời trên 160 năm, vậy đó bệnh viện nào?
Hiện một số bệnh viện ở TP.HCM chật hẹp, xuống cấp, nhưng lượng người tới khám, điều trị mỗi ngày một đông khiến bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải.
Sau 1 tháng nằm viện vì sốt xuất huyết, bệnh nhân ở Đồng Nai tốn khoảng 300 triệu đồng; 1 bé gái ở Bình Dương cũng có mức viện phí 260 triệu sau 10 ngày điều trị.
Nữ bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ thứ hai tại Việt Nam đã hết sốt, vết sẹo sang thương làm PCR Monkeypox ngày 31/10 có kết quả âm tính và được xuất viện.
Ba bệnh nhân sốt xuất huyết nặng điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM phải trả viện phí hơn 1 tỷ đồng vì không có bảo hiểm y tế.
Nữ bệnh nhân 42 tuổi, ở huyện Đan Phượng (TP Hà Nội) mắc sốt xuất huyết ở ngày thứ 6 của bệnh và có hiện tượng ngừng tuần hoàn.
Các bác sĩ nhận định, phụ nữ mang thai mắc sốt xuất huyết có thể bị thai lưu, trẻ sinh non, nhẹ cân và có nguy cơ cao băng huyết sau sinh.
Nhằm giảm áp lực cho bệnh viện tuyến cuối điều trị sốt xuất huyết nặng ở người lớn, Sở Y tế TP.HCM sẽ phân tuyến điều trị cho các quận, huyện và bệnh viện đa khoa.
Theo Sở Y tế TP.HCM, đến giữa tháng 4, TP ghi nhận gần 4.500 ca mắc sốt xuất huyết Dengue, trong đó 109 ca nặng, vì thế các bệnh viện đồng loạt triển khai tập huấn.
Những ngày gần đây số F0 tại TP.HCM xu hướng tăng cao trở lại, nhiều người băn khoăn liệu thành phố có tái lập đỉnh dịch và đáng lo ngại hay không?
Một khảo sát trên 349 bệnh nhân tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cho thấy, 88% người đã tiêm 2 mũi vaccine vẫn mắc COVID-19 nhưng triệu chứng nhẹ.
Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM vừa ký văn bản về tuân thủ hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nhân COVID-19, trong đó có nhiều lưu ý khi chuyển tuyến bệnh nhân.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, tính đến 6h ngày 15/6, thành phố ghi nhận 1.185 bệnh nhân mắc COVID-19, trong đó 939 ca lây nhiễm trong cộng đồng.
HCDC thông tin, TP.HCM ghi nhận thêm 26 ca nghi mắc COVID-19 mới, trong đó 9 trường hợp là nhân viên BV Bệnh Nhiệt đới và những người tiếp xúc gần liên quan.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Tấn Bỉnh nhận định, nhiều khả năng dịch xâm nhập vào TP.HCM sau kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 và lây lan âm thầm.
Tính đến sáng 14/6, ít nhất 5 bệnh viện ở TP.HCM ghi nhận nhân viên mắc COVID-19, trong đó 3 bệnh viện phải phong tỏa toàn bộ để chống dịch.
Liên quan đến một nhân viên phòng Công nghệ thông tin, Bệnh viện Nhiệt đới TP.HCM mắc COVID-19, TP.HCM ghi nhận thêm vợ và 2 người con dương tính với SARS-CoV-2.
Chiều 13/6, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cho biết, đơn vị ghi nhận thêm 31 ca nghi mắc COVID-19.
Hiện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM phát hiện 22 nhân viên dương tính gồm 7 nhân viên phòng Công nghệ thông tin và 15 bệnh nhân phòng Tổ chức Hành chính.
Trong 24 giờ qua, các bệnh viện tại TP.HCM tiếp nhận tổng cộng 117 BN điều trị COVID-19, đây là ngày có số lượng BN mới nhập viện cao nhất kể từ 29/5 đến nay.
Sở Y tế TP.HCM vừa ra quyết định tạm phong tỏa Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM vì phát hiện nhiều ca nghi mắc COVID-19 đều là nhân viên bệnh viện.
Trong 3 nhân viên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM dương tính SARS-CoV-2, có 2 người là nhân viên công nghệ thông tin, 1 người làm việc tại phòng Hành chính quản trị.
Theo bác sĩ tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, sau khi tiêm chủng vaccine COVID-19 AstraZenca, người được tiêm cần được theo dõi sức khỏe 14 ngày.
Nữ bác sĩ trẻ Dư Lê Thanh Xuân (28 tuổi), công tác tại khoa cấp cứu hồi sức tích cực - Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, là người được chọn tiêm vaccine đầu tiên.
Sáng 8/3, TP.HCM bắt đầu tiêm chủng vaccine COVID-19 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới.
Hiện mọi công tác chuẩn bị tiếp nhận hơn 200 công dân từ Guinea Xích đạo về nước, trong đó có hơn 100 ca COVID-19 đã sẵn sàng.
Sau nỗ lực cấp cứu ngừng tuần hoàn cho bệnh nhân 19, các bác sĩ gần như kiệt sức nhưng không ai dám ngủ vì vẫn phải theo dõi sức khỏe người bệnh chặt chẽ nhất.
TP.HCM đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc COVID-19, trong đó phi công người Anh là trường hợp nặng nhất.
Dù khả năng hồi phục chức năng phổi của bệnh nhân 91 chưa rõ nhưng vẫn còn hy vọng có thể chữa trị.