8 bệnh nhân COVID-19 tiên lượng nặng và nguy kịch
Trong 8 bệnh nhân này thì 5 trường hợp nặng, còn 3 ca có thể tử vong bất cứ lúc nào.
Trong 8 bệnh nhân này thì 5 trường hợp nặng, còn 3 ca có thể tử vong bất cứ lúc nào.
Bệnh nhân 764 qua đời tại Trung tâm y tế Hòa Vang (Đà Nẵng) do các biến chứng của bệnh nền nặng.
16 giờ sau khi phát thông báo tìm tài xế chở bệnh nhân COVID-19 số 1038, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội đã tìm thấy người này.
Bệnh nhân được chẩn đoán tử vong vì viêm phổi COVID-19, suy đa tạng trên nền suy thận mạn tính giai đoạn cuối.
Bệnh viện Phụ nữ Đà Nẵng báo cáo trường hợp một sản phụ sinh con trước cổng bệnh viện và đề nghị cơ quan chức năng xác minh, xử lý người đưa thông tin sai sự thật.
Trong 3 ca mắc COVID-19 được công bố khỏi bệnh có cụ ông 76 tuổi từng bị nhiễm khuẩn huyết kèm tổn thương phổi nặng.
Theo Tiểu ban Điều trị, hiện 20 bệnh nhân COVID-19 tiên lượng nặng và nguy kịch. Trong đó, 13 ca rất nặng và 7 bệnh nhân có nguy cơ tử vong.
Con trai của bệnh nhân 964 có xét nghiệm âm tính lần một với SARS-CoV-2.
Nghe đài báo đưa tin nếu không may mắc COVID-19 mà có bệnh lý nền là tiểu đường thì tỉ lệ tử vong cao, ông Đức rất lo lắng vì bản thân mắc bệnh này hơn 10 năm.
Bệnh nhân được chẩn đoán tử vong vì viêm phổi do COVID-19 biến chứng suy hô hấp nặng, sốc nhiễm khuẩn trên nền viêm màng não.
Bộ Y tế đang thực hiện giải trình tự gene virus SARS-CoV-2 của bệnh nhân 867 để xác định liệu có tương đồng với chủng virus ở Đà Nẵng hay không.
Bệnh nhân tử vong vì viêm phổi do COVID-19 biến chứng suy hô hấp nặng, sốc nhiễm khuẩn có tổn thương đa tạng trên nền tiểu đường type 2, tăng huyết áp, béo phì.
Bệnh nhân 816 là giáo viên, từng coi thi, đi du lịch nhiều điểm tại Hà Nội, Hải Phòng và đến nhiều siêu thị ở Đà Nẵng, tiếp xúc nhiều người.
Bệnh nhân 100 tuổi mắc COVID-19 ở Quảng Nam đang có sức khỏe ổn định, thở êm, không cần thở máy, suy thận cấp đang hồi phục.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn cho biết, việc giảm tải cho Bệnh viện Đà Nẵng đã hoàn thành bước 1, sớm tiến tới làm sạch bệnh viện để có thể mở cửa trở lại.
Tất cả bệnh nhân mắc COVID-19 tại Đà Nẵng đều có yếu tố dịch tễ liên quan đến 6 cơ sở y tế của thành phố này.
Bệnh viện Đà Nẵng tiếp tục điều trị bệnh nhân chạy thận nhân tạo, bố trí lối ra vào riêng cho họ để tránh lây nhiễm nCoV.
Con rể của bệnh nhân nghi nhiễm COVID-19 tại Đà Nẵng là cán bộ của Trường Đại học Bách Khoa (Đại học Đà Nẵng) và đã được đưa đi cách ly.
Một người đàn ông tại Đà Nẵng có kết quả xét nghiệm ban đầu dương tính với virus SARS-CoV-2.
Ba bệnh nhân 360, 362 và 363, về từ Bangladesh, được Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương công bố khỏi bệnh hôm nay.
Đến 18h ngày 13/7, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, cả nước có 372 trường hợp nhiễm virus corona.
Ba ca dương tính với bạch hầu vừa ghi nhận đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai.
Nhìn A Phủ - bé trai mắcbệnh bạch hầu người Đăk Nông - yếu dần, các bác sĩ không đành lòng nhưng vô phương cứu chữa, bất lực nhìn em trút hơi thở cuối cùng.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đang điều trị cho bệnh nhân 53 tuổi mắc Whitmore, căn bệnh bị đồn đoán là vi khuẩn ăn thịt người.
Sau khi dùng thuốc do bác sĩ Bệnh viện Sài Gòn ITO kê, bà Nga rơi vào tình trạng hôn mê sâu, dù giữ được mạng sống nhưng cơ thể phù nề, thị lực giảm nghiêm trọng.
Bệnh nhân cho biết thấy sức khỏe tốt hơn nhiều, đồng thời cảm ơn các bác sĩ Việt Nam tận tình cứu chữa, chăm sóc thời gian qua.
Sau 2 tháng điều trị, ông Flor nhận tập hóa đơn dày như một cuốn sách với 3.000 hạng mục, tổng số tiền lên tới 1,1 triệu USD (25,5 tỷ đồng).
Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, đã phát hiện một trường hợp mắc COVID-19 mới, được cách ly ngay khi nhập cảnh.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19, tính đến 6h ngày 11/6, Việt Nam không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới, 319/332 bệnh nhân khỏi bệnh.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, tính đến 18h00 ngày 9/6 Việt Nam không ghi nhận ca mắc mới, chỉ còn 9 bệnh nhân dương tính.