Bộ trưởng Y tế chỉ rõ 4 nguyên nhân bảo hiểm y tế chậm được chi trả
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến thừa nhận, việc bảo hiểm y tế chậm chi trả là vấn đề bức xúc ở nhiều địa phương vì chậm thanh toán, “treo” khối lượng lớn.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến thừa nhận, việc bảo hiểm y tế chậm chi trả là vấn đề bức xúc ở nhiều địa phương vì chậm thanh toán, “treo” khối lượng lớn.
Từ tháng 9/2017, Bệnh viện Đa MEDLATEC tổ chức khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) vào ngày thứ bảy, chủ nhật và các ngày lễ trong năm cho tất cả khách hàng có thẻ BHYT đến khám chữa bệnh đúng quý định với mọi quyền lợi được giữ nguyên như khám ngày thường.
Hàng loạt quy định mới có hiệu lực từ tháng 10 mà mỗi người dân đều phải biết.
Sáng ngày 28/9, Hội nghị trực tuyến cung cấp thông tin định kỳ về BHXH, BHYT tháng 9/2017 do BHXH Việt Nam tổ chức đã diễn ra.
Mấy ngày qua, cộng đồng mạng liên tục share đi phản hồi "chống đối" mua bảo hiểm y tế của một vị phụ huynh; phản hồi này nhanh chóng thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng với những ý kiến trái chiều.
Có những cách cắt giảm chi phí ở hiện tại thực sự chẳng giúp tiết kiệm chút nào lại còn khiến bạn tốn kém nhiều hơn về sau.
Bệnh nhân ung thư vốn mang trên mình một “án tử”, dù phát hiện sớm, chi phí điều trị vẫn rất cao, nhiều người không có bảo hiểm phải bán đất, bán tài sản để có tiền điều trị.
Đại diện Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết 6 tháng đầu năm đã chi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế hơn 41.000 tỷ đồng, chiếm gần 60% quỹ được sử dụng trong năm.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có chỉ đạo về vấn đề Quỹ bảo hiểm y tế và việc đấu thầu tập trung quốc gia đối với thuốc bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện.
Chi phí một lần thay huyết tương 15-20 triệu đồng, số tiền điều trị hàng trăm triệu đồng là một con số quá lớn đối với nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, nhà làm ruộng, không có điều kiện để mua bảo hiểm y tế.
Phát biểu tại Hội nghị đối thoại thực hiện chính sách, pháp luật về BHYT, ông Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch Hiệp hội bệnh viện tư nhân Việt Nam cho rằng, doanh nhân làm trong lĩnh vực y tế là những người đầy bản lĩnh khi dám đầu tư vào một lĩnh vực đầy rủi ro và mạo hiểm, nhưng lại gặp phải quá nhiều vướng mắc, khó khăn do những chính sách chưa phù hợp về BHXH đối với bệnh viện tư nhân.
Tại buổi Đối thoại chính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế và ký quy chế phối hợp giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Hiệp hội bệnh viện tư nhân Việt Nam, các doanh nghiệp cho rằng, các chính sách BHYT hiện tại vẫn còn gây ra nhiều khó khăn, vướng mắc cho việc thực thi BHYT ở cơ sở y tế nói chung và y tế tư nhân nói riêng.
Tối 30/6, nhân dịp kỷ niệm ngày Bảo hiểm Y tế (BHYT) Việt Nam 01/07, BHXH Việt Nam và Bộ Y tế phối hợp tổ chức chương trình "Bảo hiểm y tế toàn dân - Chung tay vì sức khỏe cộng đồng", phát sóng trực tiếp trên kênh VTV2, Đài Truyền hình Việt Nam.
Sáng 28/6, BHXH Việt nam đã tổ chức đối thoại về chính sách, pháp luật BHYT với các cơ sở y tế tư nhân và ký kết Quy chế phối hợp giữa BHXH Việt Nam và Hiệp hội Bệnh viện tư nhân Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu rõ vai trò quyết định của sự chủ động, quyết tâm, linh hoạt của địa phương trong việc củng cố, phát triển hệ thống y tế cơ sở để nâng cao chất lượng khám bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, từ ngày 20/6, hơn 50 bệnh viện sẽ điều chỉnh mức tăng viện phí mới đối với bệnh nhân không có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT).
Trước khi lên ghế nóng trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng 14/6, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã gửi tới các đại biểu báo cáo về nhiều nội dung; trong đó, vấn đề tai biến y khoa được kết luận xảy ra rải rác ở các bệnh viện cả tuyến dưới và tuyến trên.
Tuy nhà ở quận 8, nhưng ông H. thường đi nhiều bệnh viện khác trên địa bàn TP để khám và lấy thuốc, trong vòng 6 tháng, người này đã đi khám 319 lần.
Kể từ ngày hôm nay, 1/6, một số cơ sở y tế sẽ bắt đầu áp dụng quy định tăng giá viện phí đối với những người không có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT).
Tình trạng trục lợi quỹ BHYT và lãng phí mua sắm thiết bị y tế đang diễn ra nhức nhối, vì vậy Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu Bộ Y tế phải báo cáo Thủ tướng trước ngày 15/6.
Một người uống gần 300 viên, tuýp thuốc trong ngày mà… vẫn sống, có người mỗi ngày khám 2-3 lần tại các cơ sở y tế được chẩn đoán và cấp thuốc, đây đều là những con số khó tin về trục lợi bảo hiểm y tế.
Lãnh đạo Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, tới đây, BHXH Việt Nam sẽ phối hợp Bộ Công an đưa ra các chế tài phù hợp để xử lý hành vi trục lợi BHXH.
Những bệnh nhân này thường xuyên đi khám 2-3 lần mỗi ngày tại các cơ sở y tế bất kể lễ, tết.
Thời gian qua, nhiều địa phương phát hiện vi phạm trong thanh toán BHYT với các loại kê khai kỳ quái như một bác sĩ nội soi tai mũi họng tới 160 ca/ngày hay một bác sĩ 1 ngày khám 180 lượt và trám 240 chiếc răng.
Sáng nay (15/5), tại trụ sở Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã diễn ra lễ ký kết và bàn giao, chia sẻ dữ liệu về các hộ gia đình đang tham gia bảo hiểm y tế giữa cơ quan này và Bộ Y tế.
GS.TS Nguyễn Gia Bình, Trưởng khoa Hồi sức tích cực (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, ở khoa, hiện còn khoảng 25% bệnh nhân không có thẻ BHYT; trong đó, nhiều người đã xin thôi điều trị để về nhà chờ chết.
Mặc dù ngành Y tế và Bảo hiểm đang khuyến khích người dân tham gia Bảo hiểm Y tế nhưng sự mập mờ trong thanh toán thuốc và các chính sách làm khó người bệnh đang khiến nhiều người băn khoăn.
Trước thông tin 3 loại thuốc chi phí điều trị cao, gồm kháng sinh Cefepim, thuốc thuốc Mycophenolat và Tacrolimus điều trị lupus ban đỏ bị quỹ BHYT đột ngột ngừng chi trả, đại diện Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế) đã giải thích về vấn đề này.
Trường hợp người lao động nghỉ hưu nhưng chưa đủ tuổi đời theo quy định sẽ phải giảm trừ tỷ lệ % do nghỉ hưu trước tuổi, mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi trừ 2%.
Rất nhiều loại thuốc mới đây đã bị bảo hiểm y tế dừng thanh toán bởi không có trong chỉ định điều trị của nhà sản xuất, điều này khiến cho nhiều người phải "kêu trời" do tiền thuốc quá cao, không đủ khả năng chi trả, đặc biệt là những người nghèo và người từ tỉnh khác đến thành phố để chữa trị.