Mỹ chấp thuận bán nhiều hệ thống vũ khí cho Italy
Italy yêu cầu mua 12 tên lửa không đối không tầm trung của Mỹ với chi phí khoảng 69,3 triệu USD; 125 quả bom và thiết bị liên quan với chi phí khoảng 150 triệu USD.
Italy yêu cầu mua 12 tên lửa không đối không tầm trung của Mỹ với chi phí khoảng 69,3 triệu USD; 125 quả bom và thiết bị liên quan với chi phí khoảng 150 triệu USD.
Tổng doanh thu của 8 nhà sản xuất vũ khí hàng đầu Trung Quốc trong năm 2022 tăng 2,7%, lên mức 108 tỷ USD.
Hôm 21/2, Trung Quốc tuyên bố trừng phạt tập đoàn Lockheed Martin và Raytheon Technologies của Mỹ vì đã tham gia các thương vụ bán vũ khí cho Đài Loan.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chấp thuận thỏa thuận bán vũ khí đầu tiên cho Đài Loan, một động thái có thể khiến Bắc Kinh phản ứng.
Viện nghiên cứu Stockholm cho biết Mỹ dẫn đầu về xuất khẩu vũ khí với 37% thị phần trong giai đoạn 2016-2020, trong khi Trung Quốc chiếm 5,2%.
Ninh, Hoa và Tuân sử dụng mạng xã hội để livestream, bán các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ cho khách hàng có nhu cầu qua chuyển phát nhanh hoặc gửi xe khách.
Bộ Công an đang đưa ra các biện pháp phòng ngừa, kịp thời phát hiện, đấu tranh, xử lý các hành vi rao bán vũ khí và công cụ hỗ trợ trên các trang mạng xã hội.
Công an tỉnh Đắk Lắk vừa bắt quả tang 1 nghi can chế tạo vũ khí trái phép với tang vật gồm 1 khẩu súng, 5 vỏ đạn thể thao đã qua sử dụng, 9 thanh kiếm, 4 con dao găm.
Trên mạng xã hội, Hùng rao bán mỗi cây kiếm 500.000-700.000 đồng, bình xịt hơi cay 300.000-500.000 đồng và súng bắn điện có giá từ 1,2 đến 1,5 triệu đồng.
Theo South China Morning Post, bất chấp các lệnh trừng phạt giới hạn về kinh tế và phát triển vũ khí, Triều Tiên vẫn đang bằng nhiều cách thực hiện các giao dịch thương mại trên thị trường thế giới.
The Duran dẫn lời Tổng biên tập WikiLeaks cho biết các email của bà Hillary Clinton tiết lộ Mỹ chuyển vũ khí từ Libya vào Syria trong năm 2011.
Văn bản do Cơ quan kiểm soát vũ khí và an ninh quốc tế, thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ ban hành ngày 10/11 và có hiệu lực từ ngày ký.
(VTC News) - Đại tá Lê Văn Vỵ, chuyên gia quốc phòng nói về những thay đổi tầm quốc tế khi Mỹ gỡ bỏ một phần lệnh cấm bán vũ khí sát thương cho Việt Nam.
Các quan chức Mỹ khẳng định chính sách “tái cân bằng” tại châu Á - Thái Bình Dương đã giúp doanh nghiệp ngành quốc phòng của Mỹ hưởng lợi.