Chấm thi tốt nghiệp THPT 2022: Xuất hiện bài Văn đạt 9,5 điểm
Bài Văn đạt 9,5 điểm được đánh giá ấn tượng, thí sinh biết dùng một tác phẩm khác để so sánh làm bật lên giá trị của tác phẩm mà đề bài đã cho.
Bài Văn đạt 9,5 điểm được đánh giá ấn tượng, thí sinh biết dùng một tác phẩm khác để so sánh làm bật lên giá trị của tác phẩm mà đề bài đã cho.
Bài văn tả mẹ, một bác sĩ quân đội được cử tới Vũ Hán, Hồ Bắc để chữa trị cho bệnh nhân nhiễm virus corona của cậu bé Yang Xiayu lấy nước mắt của nhiều người.
Một bài văn của học sinh tả anh trai "răng vẩu và đu ra ngoài, đầu lù xù" khiến bao người bật cười.
"Em chỉ được gặp mẹ qua giấc mơ, qua lời kể của bố và những tấm di ảnh", là một đoạn trong bài văn của học sinh lớp 7 khiến ai cũng phải bật khóc.
"Tôi là thứ không cha, không mẹ, ba ở tù. Nếu trên đời này không có tôi thì hay biết mấy…", đoạn văn cho thấy sự tuyệt vọng của học sinh gây xúc động mạnh.
“Ở lớp cô là giáo viên giỏi, về nhà cô là người vợ ngoan, mẹ hiền. Cô đọc thơ như ru ngủ”, là những câu văn biểu cảm về cô giáo khiến người đọc cười ngất.
Bài văn tả bố của học sinh lớp 7 được giáo viên chấm 9,5 điểm khiến người đọc rưng rưng, nghẹn ngào.
Học sinh lớp 6 bị cô giáo phạt chép 100 lần câu "Em xin lỗi cô, lần sau em không thế nữa" do không làm bài văn cô giáo yêu cầu.
"Nhà em có nuôi một ông bố tên Đào Sơn Tùng. Hàng ngày, bố chỉ đi kiếm tiền rồi về nhà nằm ườn ra đấy", là câu văn của học sinh khiến người đọc cười ngất.
"Cô Nga có khuôn mặt hình tròn, đôi mắt long lanh tròn như hai hột vải, da trắng như tờ giấy", học sinh lớp 5 tả cô giáo quá thực khiến người đọc cười ngất.
Bài văn nghị luận 5 trang giấy của nữ sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu (Quỳnh Lưu, Nghệ An) được cô giáo nhận xét "sâu sắc, tính triết lý cao".
Khắc phục căn bệnh “ngại nghĩ” để làm đúng, hành xử đúng và có hiệu quả cao hơn trong giáo dục, và rộng ra là mọi lĩnh vực… đang và sẽ phải là đòi hỏi cấp thiết và nghiêm túc.
Những ngày qua, bài văn tiểu học “Tả con chó nhà em” chỉ vỏn vẹn hai câu tạo nhiều tranh luận trên mạng xã hội, trên các diễn đàn giáo dục, thu hút rất nhiều ý kiến trái chiều.
"Nếu có ai đó hỏi nghề nào cao quý, thiêng liêng nhất, tôi sẽ không ngần ngại trả lời rằng đó là nghề bán hàng rong", nữ sinh trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định) viết.
Trong đề bài hướng đến ngày Quốc tế Lao động (1/5), học sinh lớp 5 có những chia sẻ thật thà, nhân văn về người giúp việc.
Trong hoạt động ngoại khóa môn Văn, một nam sinh lớp 12 cho rằng không cần “kính Rayban, xe SH”, dù chỉ có xe đạp cà tàng vẫn tạo nên tình yêu đẹp.
Trong bài văn bày tỏ quan điểm về tình yêu và quà tặng, một nam sinh lớp 11 đã viết: “Có cô gái ở thời nay/Yêu là phải chọn đẹp trai, nhà giàu".
Viết văn bằng chính những cảm nhận của bản thân nên các bé tiểu học này đã tạo nên những bài viết dù còn ngây ngô nhưng chân thật.
(VTC News) - Những bài văn được điểm 0 này đều là những bài văn lạc đề, ngôn ngữ và nội dung "bá đạo".
Nhận được yêu cầu tưởng tượng cảnh trường sau 10 năm, một học sinh đã viết: “Cổng trường đổ sập, tất cả đổ sập vì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi".
20 năm sau, trong trí tưởng tượng của một học sinh thì cô giáo dạy Văn là bà lão vô gia cư không có nhà để về.
(VTC News) - Sáng tạo từ bài viết đến ngôn từ, văn phong sắc sảo, chắc chắn, đặc biệt là vốn hiểu biết xã hội, bài văn của thí sinh chinh phục tất cả giám khảo.
Mẹ trong bài viết là người phụ nữ hay lam hay làm, yêu thương chồng và các con, có những nỗi niềm riêng mà con trẻ không hiểu hết.
(VTC News) - Ít ai nghĩ rằng những lời lẽ chân thật gây xúc động mạnh lại được một cô bé lớp hai viết về nhiệm vụ cao cả của bố mình nơi đầu sóng.
Không chỉ tả bố, Đỗ Hồng Anh còn viết về mẹ rất ngộ nghĩnh, anh Đỗ Mạnh Hà - người bố trong bài văn cho biết, con luôn có quyền tự do ngôn luận.
(VTC News)- Bài làm của nữ sinh lớp 12 trường THPT Chu Văn An khiến nhiều người thêm tin tưởng vào thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
“Nguyễn Trung Thành theo em là một cây bút bá đạo trong nền văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ”, đó là lời văn của một học sinh trong bài kiểm tra
Muốn trở thành hiệu trưởng ngôi trường có sân bay trực thăng, khuyên Thúy Kiều lấy đại gia hay chuyển thể tác phẩm Chí Phèo thành thơ là những bài văn độc đáo.
Với câu hỏi nếu được trở thành Thúy Kiều, em có chọn cách bán mình cho Mã Giám Sinh hay không, một nữ sinh lớp 10 đã cho rằng Kiều nên đi làm thêm để kiếm tiền
Nguyễn Phi Hùng là thầy dạy Văn cá tính của lớp 10A2, trường THPT Anhxtanh Hà Nội, nơi Lương Trọng Nghĩa, tác giả bài kiểm tra "bá đạo", đang theo học.