Video: Bãi cọc huyền thoại trên Bạch Đằng Giang
Bãi cọc được đúc bằng bê tông, đầu bịt thép nằm trong khu di tích Bạch Đằng Giang (Hải Phòng) nhằm tái hiện trận đại thắng quân Nguyên Mông.
Bãi cọc được đúc bằng bê tông, đầu bịt thép nằm trong khu di tích Bạch Đằng Giang (Hải Phòng) nhằm tái hiện trận đại thắng quân Nguyên Mông.
Chỉ trong buổi sáng ngày đầu năm mới 2021, hơn 1.000 du khách từ mọi miền đất nước tới tham quan bãi cọc gần nghìn năm tuổi ở cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng).
Khu Bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) được xây dựng hàng loạt hạng mục nhằm bảo tồn, nghiên cứu bãi cọc cổ sau gần 1 năm phát lộ.
Sau 5 tháng thi công, tuyến đường vào Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) vừa khánh thành, với nguồn kinh phí hơn 360 tỷ đồng.
Chủ nhân bãi cọc và cách thức đóng cọc ở Hải Phòng vẫn là câu hỏi đang được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu.
Trong năm 2020, thành phố Hải Phòng triển khai dự án khu vực bãi cọc Cao Quỳ liên quan trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288 với diện tích khoảng 150ha.
Chuyên gia khảo cổ nêu quan điểm trước các ý kiến cho rằng bãi cọc vừa phát lộ tại ngã ba sông ở Hải Phòng có thể liên quan trận chiến của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938.
Ông Lê Văn Thành đề nghị các cơ quan liên quan tham mưu UBND TP tặng quà tất cả các hộ gia đình nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày Hải Phòng giải phóng.
Dự kiến ngày mai (20/2), các cơ quan chức năng sẽ tổ chức khai quật khẩn cấp bãi cọc giữa ngã ba sông ở huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) vừa phát lộ nghi có liên quan đến trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288.
Cơ quan chức năng đang đề nghị UBND TP Hải Phòng cho phép khai quật khẩn cấp bãi cọc gỗ vừa được người dân phát hiện, nghi liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288.
Khu di tích Bạch Đằng Giang với tôn chỉ 'ba không': không phí dịch vụ, không rác thải, không hàng quán thu hút hàng nghìn khách thập phương về tham quan đầu năm Canh Tý.
Đoàn chuyên gia của Đại học Quốc gia Hà Nội do GS.TSKH Vũ Minh Giang chủ trì sẽ tiếp tục nghiên cứu tại bãi cọc gần nghìn năm tuổi ở Hải Phòng.
Trở về quê nhà Việt Nam sau khi đăng quang Hoa hậu Di sản Quốc tế 2019 tổ chức tại Pháp, Amy Thảo Nguyễn có chuyến thăm tháp Tường Long với những cổ vật nghìn năm tuổi.
Chủ tịch Hội Sử học Hải Phòng khẳng định, mảnh đất Thủy Nguyên (Hải Phòng) là trận địa cơ bản trong chiến dịch Bạch Đằng, nhưng nhân dân ở cả Thủy Nguyên và Quảng Yên (Quảng Ninh) đều tham gia đánh địch.
27 cọc gỗ liên quan trận chiến Bạch Đằng tại cánh đồng thôn Cao Quỳ vừa được cơ quan chức năng Hải Phòng san lấp để bảo quản.
Bí thư Thành ủy Hải Phòng khẳng định việc tiếp tục nghiên cứu, xác định các giải pháp thăm dò, khảo cổ bãi cọc Bạch Đằng là rất quan trọng và cần thiết.
Mỗi ngày, tại bãi cọc gỗ vừa được phát lộ tại cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng) có hàng trăm khách tới tham quan để hiểu hơn về trận thủy chiến Bạch Đằng Giang của quân dân nhà Trần.
Hải Phòng sẽ sớm xúc tiến các thủ tục đề nghị công nhận di tích cấp quốc gia đặc biệt cho bãi cọc Bạch Đằng vừa được khai quật tại cánh đồng Cao Quỳ.
Viện Khảo cổ học và các chuyên gia, nhà sử học đề xuất Hải Phòng mở rộng diện tích khảo sát để nghiên cứu những giá trị to lớn ở nơi vừa phát lộ bãi cọc được cho là liên quan đến trận chiến Bạch Đằng.
Các nhà sử học nhận định, cọc gỗ được khai quật tại xã Liên Khê (Hải Phòng) có niên đại khớp với trận chiến Bạch Đằng của quân dân nhà Trần.
Bãi cọc gần nghìn năm tuổi vừa được phát hiện tại huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) được cho là thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) chống quân Nguyên Mông.