Kí ức Tết xưa của người nghệ sỹ hôm nay
13:24
Vào những ngày đầu năm mới, khi mọi người được quây quần, xúng xính bên người thân hay vi vu chơi Tết thì những nghệ sĩ sân khấu lại tất bật với các chương trình, vở diễn để đem lại không khí vui tươi, sự nô nức và tiếng cười cho khán giả. Dù phải ăn Tết sớm hoặc muộn hơn một chút so thông thường thì cảm xúc về ngày xuân năm mới hay kỉ niệm về những cái Tết đã qua, đối với họ vẫn luôn đặc biệt...
Gặp gỡ NSƯT Hoàng Tùng: Giọng ca cải lương nhiều nội lực của làng cải lương phía Bắc
10:49
NSƯT Hoàng Tùng là một trong những nghệ sĩ cải lương được nhiều người biết đến trong làng cải lương phía Bắc. Anh đã có 30 năm công tác tại Nhà hát Cải lương Việt Nam và anh đã đoạt nhiều huy chương Vàng, Bạc trong các kỳ liên hoan, hội diễn…
The Sign Covid Song: Thông điệp “Không co cụm trong sợ hãi, vị kỷ” của nghệ sĩ Jazz gốc Việt
14:44
“The Sign – Covid Song” là ca khúc viết về đại dịch Covid-19 của nghệ sĩ gốc Việt Helen Nguyễn (hay còn gọi là Jazzy Dạ Lam)-một gương mặt nhạc sĩ, ca sĩ nổi bật trong cộng đồng người Việt ở Đức, từng giành giải Bài hát có phong cách thính phòng nổi bật nhất của Bài hát Việt 2008, từng phát hành album “Trăng và em” (phát hành ở cả Việt Nam và Đức). “The Sign – Covid Song” ra đời năm 2020 khi đại dịch Covid bắt đầu. Ca khúc truyền tải đến người nghe nhạc những thông điệp kết nối yêu thương, chia
Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam khóa X: "Đặt cược vào những nhà văn trẻ"
05:25
Đại hội Hội nhà văn Việt Nam khóa X kết thúc với một cuộc chuyển giao thế hệ Ban chấp hành mới và nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã được bầu làm Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam. Theo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, người trẻ mới là chủ nhân chính của văn học trong tương lai. Hiện nay, dòng chảy văn học trẻ vẫn mạnh mẽ, cả trên phương diện xuất bản sách in cũng như trên mạng. Nhiều tác giả trẻ đã công bố tác phẩm trên mạng xã hội, nổi tiếng trên mạng xã hội và được các nhà xuất bản phát hành với sức bán đá
Tiểu thuyết "Đi trốn" của nhà văn Bình Ca: Cuộc "sinh tồn" của những đứa trẻ thời chiến
11:44
Lấy bối cảnh vào khoảng năm 1965-1966, khi Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, "Đi trốn" kể về cuộc phiêu lưu của một nhóm năm bạn nhỏ là con nhà lính từ Thủ đô về nơi sơ tán gồm Tự Thắng, Thảo, Linh, Việt Bắc, Hoài Na. Lũ trẻ được đưa ra Hà Nội học tập theo diện con em cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc. Đang ở tuổi mười hai, mười ba, lứa tuổi sôi nổi, bồng bột, ham khám phá nhất, lạc giữa chốn núi non hang động và sông nước hoang sơ hung hiểm, trong hành trình này, lũ trẻ dần trưởng thành, k
KTS Nguyễn Việt Huy: Đi xa để nhìn thấu hồn cốt cảnh quan làng xã đồng bằng châu thổ sông Hồng xưa
08:40
“Làng xã truyền thống đồng bằng châu thổ sông Hồng ở Việt Nam – một cơ hội cho cảnh quan đô thị” là cuốn sách song ngữ Pháp Việt do NXB Khoa học Xã hội ấn hành của tác giả Tiến sĩ, kiến trúc sư Nguyễn Việt Huy - một trí thức trẻ đã học tập và làm việc nhiều năm tại Pháp trở về Việt Nam làm việc. Với cuốn sách này, kiến trúc sư Nguyễn Việt Huy đã tìm ra những cơ hội để lưu giữ văn hóa và nâng tầm đô thị. Đây cũng là ấn phẩm đã được vinh danh giải đồng trong Lễ trao Giải thưởng kiến trúc quốc gia
Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng: Con người cần chuyển đổi mình sau covid bằng tri thức và trí tuệ
09:11
Trong suốt 15 năm hoạt động, Công ty sách Thái Hà (Thái Hà Books) không ngừng nỗ lực đẩy mạnh văn hóa đọc và khuyến đọc với hàng loạt chương trình như: Tết sách -Tôn vinh sách, Mừng tuổi sách, tổ chức Booktour tới các doanh nghiệp, trường học hay các hoạt động Reading Books Together, ATM Sách miễn phí, tủ sách gia đình, tủ sách doanh nghiệp, tủ sách nhà văn hóa, tủ sách làng xã…Ngoài ra, Thái Hà Books kết nối với các tổ chức trên thế giới, những người có ảnh hưởng và tâm huyết với sách trên thế
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong những tác phẩm điện ảnh, truyền hình
04:26
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trở thành huyền thoại với những bài hát bất hủ của mình, cũng như những bóng hình giai nhân phảng phất trong từng ca khúc. Cuộc đời ông cũng trở thành nguồn cảm hứng cho những tác phẩm điện ảnh, truyền hình được công chúng mong đợi…
“Bố già" của Trấn Thành: Vì sao hút khách?
12:14
Một hiện tượng phim đang sốt xình xịch tại các phòng vé của Việt Nam - bộ phim “Bố già” do Trấn Thành và Vũ Ngọc Đãng đạo diễn. Bộ phim là sự pha trộn giữa yếu tố hài hước và melodrama điển hình, chạm tới cảm xúc của người xem, đạt doanh thu cao nhất từ trước đến giờ của phim Việt…
NSND Lương Đức - người tiên phong của dòng phim khoa học Việt Nam
06:48
Trong dòng chảy điện ảnh nước nhà, đạo diễn, NSND Lương Đức được mệnh danh là người “nghệ thuật hóa dòng phim khoa học". Suốt cuộc đời gắn bó với điện ảnh, NSND Lương Đức đã giành nhiều giải thưởng điện ảnh như 3 giải Bông sen vàng, 3 giải Quay phim xuất sắc nhất, 6 giải Bông sen Bạc. Đặc biệt, bộ phim “Đất Hạ Long” và “Đất Tổ ngàn xưa” ngoài đoạt giải đặc biệt tại Liên hoan phim quốc tế Matxcova còn được khán giả Đức đón nhận nồng nhiệt khi bộ phim được giới thiệu khắp các bang của nước Đức để
Nhà viết kịch Minh Nguyệt dấn thân với đề tài đương đại
12:43
Nhà viết kịch - trung tá Minh Nguyệt sinh năm 1970, quê ở Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu - Nghệ An, hiện là sỹ quan Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam. Bắt đầu viết kịch bản sân khấu từ năm 2017, trong khoảng 4 năm, chị đã có nhiều vở kịch được các đơn vị nghệ thuật dàn dựng trên các sân khấu lớn như: Vụ án am Bụt mọc, Tình bạn và công lý, Trái tim thành phố, Vầng sáng, Cuộc chiến Co-vid, Áo khoác da người, Mong manh vùng sáng tối. Năm 2020, kịch bản “Vụ án am Bụt mọc” có tới ba đơn vị nghệ th
Ấn phẩm văn chương: Một vài dấu ấn gần đây
14:01
Trong bối cảnh sáp nhập báo chí cũng như sự thu hẹp “diện tích” của văn chương trên báo và tạp chí hiện nay, một số ấn phẩm chuyên đề văn chương vẫn ra đời, tồn tại, “đến hẹn lại lên”, nhận được sự quan tâm của bạn đọc, công chúng. Xuất xứ, tinh thần và nội dung của các ấn phẩm này ra sao? Đóng vai trò thế nào trong chuyển động của nhịp sống văn chương? Cùng lắng nghe góc nhìn của những người trong cuộc...
Tiến sĩ Võ Quang Yến và những trang văn thấm đẫm nỗi nhớ quê nhà
07:30
Nhà hóa học, Tiến sĩ Võ Quang Yến, người Việt Nam ở Pháp là cộng tác viên lâu năm của chương trình phát thanh “Dành cho đồng bào Việt Nam ở xa Tổ quốc” của Đài Tiếng nói Việt Nam. Ở ngưỡng tuổi 90, ông vừa cho ra đời cuốn sách “Nghĩa tình sông nước” (xuất bản trên mạng) . Với ông, cuốn sách như một lời gởi gắm tình thương nỗi nhớ quê nhà.
Họa sĩ Trần Trọng Thượng với những sắc màu điểm họa
06:52
Họa sinh Trần Trọng Thượng sinh ra và lớn lên tại Hải Dương. Hiện, anh sống và vẽ ở ở miền trung du Phú Thọ. Thế nhưng, tranh của anh đã gần hai chục năm qua chu du khắp xứ, không chỉ ở những gallery ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, mà chủ yếu sang Pháp, sang Mỹ, những miền đất anh chưa từng đặt chân bao giờ. Với họa sĩ trẻ này, lối vẽ điểm họa chính là cách anh rung cảm trước cuộc sống.
Nhà văn Đoàn Tuấn: Dưới nấm mộ kia không chỉ có một người...
10:29
Nhà văn - nhà biên kịch Đoàn Tuấn được công chúng biết đến trong lĩnh vực điện ảnh qua các bộ phim “Chiếc chìa khóa vàng”, “Đường thư”, “Chuyện tình trong ngõ hẹp”, “Sống cùng lịch sử”, “Truyền thuyết về Quán Tiên”... Trong lĩnh vực văn chương, sau hai tập ký “Những người không gặp lại”, “Mùa linh cảm” và hai tiểu thuyết “Một trăm ngày trước tuổi hai mươi”, “Mùa chinh chiến ấy”, nhà văn - nhà biên kịch Đoàn Tuấn tiếp tục kể về những người lính tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế trên đất b
Thơ thiếu nhi Việt Nam qua góc nhìn của nhà thơ Cao Xuân Sơn
08:48
Sau thế hệ những tên tuổi như Võ Quảng, Phạm Hổ, Trần Thanh Địch, Định Hải..., nhà thơ Cao Xuân Sơn là một trong những gương mặt chung thủy với văn học thiếu nhi và có nhiều năm làm việc tại Nhà xuất bản Kim Đồng – nhà xuất bản hàng đầu cho thanh thiếu nhi Việt Nam. Với hành trình dài theo dõi thơ thiếu nhi Việt của ông, nhà thơ cao Xuân Sơn đã có những chia sẻ…
NSND Mẫn Thu: Khắc ghi lời Bác "Chìa khóa thành công của người nghệ sĩ là từ lòng yêu nghề"
10:07
Ngay sau năm 1954 khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, những người làm sân khấu đã bắt đầu tập hợp các nghệ nhân ở nhiều loại hình sân khấu dân tộc, với mục đích hệ thống hóa các trình thức biểu diễn, soạn giáo án giảng dạy để truyền thụ cho các thế hệ học sinh sau này. Trong quá trình tập hợp nghệ nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm tới việc hệ thống hóa các trình thức nghệ thuật của những người làm sân khấu truyền thống. Kể từ năm 1960 đến năm 1961 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hai lần đến
Cô Bích Ba: Một trong những gương mặt định hình chương trình Tiếng thơ
09:25
Trong đội ngũ phóng viên, biên tập của Đài TNVN có những gương mặt, có những tên tuổi đã đi vào lòng bạn nghe Đài nhiều thế hệ. Dù đã nghỉ hưu nhiều năm nay nhưng nhà báo Trịnh Bích Ba-nguyên trưởng phòng Văn nghệ, Ban Văn học nghệ thuật Đài TNVN vẫn được nhiều thính giả nhắc tên, nhớ giọng. Một trong những chương trình bà gắn bó nhiều nhất là chương trình Tiếng thơ. Ở đó không chỉ là tâm huyết, là tình yêu với thơ ca mà còn là sự trân trọng của bà dành cho thính giả Đài TNVN…
Thomas Billhardt trò chuyện về “Hà Nội 1967-1975“
04:53
Triển lãm ảnh đặc biệt “Hà Nội 1967 – 1975" của nhiếp ảnh gia nổi tiếng người Đức Thomas Billhardt do Viện Goethe, Camera Work, Nhã Nam và Manzi tổ chức diễn ra trong tháng 10 đến 15/11 tại Hà Nội. Triển lãm gồm 130 bức ảnh đen trắng và màu được Thomas chụp trong 6 chuyến đi tới Việt Nam. Triển lãm mang đến cho người xem một Hà Nội với những giây phút đời thường của vòng thời gian 1967-1975 một cách chân thực, giản dị và đầy cảm xúc.
Ra mắt bản dịch thứ 3 của tác phẩm: Một chiến dịch ở Bắc Kỳ
10:43
Cuốn sách mang đến cho người đọc một bức tranh toàn cảnh rất sống động về đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của Việt Nam ở một giai đoạn có tính chất bản lề.
Bùi Đức và “Vẻ đẹp của không nghĩ”
03:26
Triển lãm phù điêu cá nhân “Vẻ đẹp của không nghĩ” của họa sĩ Bùi Đức, diễn ra từ ngày 30/10, tại Nguyen Art Gallery (31A Văn Miếu, Hà Nội). Với triển lãm này, Bùi Đức muốn giới thiệu tới người xem 75 tác phẩm ảnh phù điêu gỗ với chủ đề về Tây Bắc.
Mùa diễn Antigone: Kịch kinh điển qua cách làm mới của các đạo diễn Việt
13:21
Vở kịch Antigone của tác gia Hy Lạp Sophocles là một tác phẩm văn chương vĩ đại của thế giới. Mặc dù ra đời cách đây đã 2500 năm, Antigone vẫn mang đến nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho những người làm nghệ thuật, liên tục được chuyển thể, làm mới trên sân khấu kịch, trong phim ảnh thế giới, cũng như đã từng được dàn dựng tại Việt Nam (năm 2017). Và một dự án dài hơi với vở diễn Antigone được Viện Goethe phối hợp với Nhà hát Tuổi trẻ thực hiện, hợp tác cùng các đạo diễn trong Nam, ngoài Bắc đã làm sống
“Nước vẫn chảy dưới chân cầu Mụ Kề”: Những trang sử sống động ngoài chính sử
10:54
Ngày 11/12/2021, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam tổ chức buổi giao lưu về cuốn sách “Nước vẫn chảy dưới chân cầu Mụ Kề”. Đây là cuốn hồi ký của một kiến trúc sư, một nhà quy hoạch, nhưng đặc biệt nó được lưu ý tới chính bởi những ký ức lịch sử sống động mà chính sử không có được, thông qua đời sống của những cá nhân cụ thể trong dòng lịch sử đó, thông qua cách kể chuyện đầy chất văn chương. Buổi giao lưu có sự tham gia của tác giả Hoàng Hữu Phê và các diễn giả: nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, nhà ng
NSƯT Trần Luận: Người sáng tạo cây đàn Nguyệt ba dây
07:39
Nhạc sỹ, NSƯT Trần Luận là một trong những gương mặt có nhiều đóng góp đối với âm nhạc dân tộc Việt Nam. Anh gắn bó với Đoàn ca nhạc Đài TNVN (nay là Nhà hát Đài TNVN) từ năm 1987. Ngoài sáng tác khí nhạc cho nhiều nhạc cụ hòa tấu và độc tấu, anh còn dành rất nhiều thời gian và tâm huyết với cây đàn Nguyệt. Tiếng đàn của anh luôn có vị trí quan trọng trong Dàn nhạc Dân tộc Nhà hát Đài TNVN. Vì tình yêu với cây đàn hai dây này, NSƯT Trần Luận đã bỏ nhiều thời gian nghiên cứu, làm mới, sáng tạo th
Trách nhiệm xã hội của người cầm bút
08:37
Trong một nhiệm kì mới của Hội Nhà văn Việt Nam, việc kì vọng vào những bước mới mẻ, đột phá là điều chắc chắn. Tuy nhiên, có những vấn đề, dù trong bất kì một bối cảnh nào, thời đại nào, vẫn mang tính nền tảng đối với người cầm bút. Một trong số đó là trách nhiệm xã hội của nhà văn. Trong sự đa dạng của hình thức thể hiện, sự phong phú về đề tài, người viết sẽ lựa chọn viết như thế nào và viết cái gì để xây dựng những giá trị tốt Chân – Thiện - Mĩ cho dân tộc và đất nước.
Thi nhân Bùi Giáng qua hồi ức của người em trai, cố PGS Toán học Bùi Tường
07:00
Dịch giả, thi nhân Bùi Giáng là một huyền thoại trong làng văn nghệ Việt Nam nên những câu chuyện thật và giai thoại về ông cũng rất nhiều... Cùng tìm hiểu những nét đặc biệt trong cuộc đời thi nhân Bùi Giáng qua hồi ức của người em trai - cố PGS Toán học Bùi Tường.
Cải lương duyên nợ khó từ
10:58
NSND Vương Hà và NSƯT Hoàng Tùng là những gương mặt quen thuộc của sân khấu cải lương miền Bắc. Dù thuộc hai thế hệ, nhưng giữa họ có một điểm chung, cùng dành cả thanh xuân gắn bó với Nhà hát cải lương Việt Nam. Tình yêu sân khấu, tình yêu cải lương đã ngấm vào máu, trở thành một phần không thể tách rời…
Ra mắt truyện thiếu nhi “Chuyện của Bắp ăn mơ và xóm Đồi Rơm” của con trai nhà văn Nguyễn Ngọc Tư
03:12
Với bản thảo tập truyện “Chuyện của Bắp ăn mơ và xóm Đồi Rơm”, cậu bé Cao Khải An, 12 tuổi, con trai nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đã được nhận giải thưởng “Khát vọng Dế mèn” tại Giải thưởng thiếu nhi Dế mèn lần thứ nhất do Báo Thể thao & Văn hóa tổ chức. Và mới đây, “Chuyện của Bắp ăn mơ và xóm Đồi Rơm” do NXB Kim Đồng ấn hành vừa được ra mắt. Đây là một liên truyện 100 trang với 9 truyện ngắn, xuyên suốt các câu chuyện là cậu bé Bắp cùng những người thân thương được thể hiện qua góc nhìn hóm hỉnh, tự
Nhà thơ Phạm Đức với những vần thơ khắc khoải nỗi nhớ con khi Tết đến, Xuân về
06:20
Nhà thơ Phạm Đức có hai người con, cô con gái đầu lòng và cậu con trai út. Con trai ông đã ra nước ngoài từ năm 1996, từ khi đang còn học lớp 10. Đến bây giờ anh cũng đã trở thành một người chồng, một người cha, một người đàn ông trưởng thành. Song trong tâm thức của nhà thơ Phạm Đức, người con trai vẫn mãi còn bé nhỏ như ngày nào..... Mỗi năm, vào dịp Tết đến, Xuân về, ông đều làm thơ tặng cho con trai, lặng thầm gửi nhớ thương vào từng nét chữ, vần thơ…
Những bài thơ với cảm hứng khởi nguồn từ tình yêu đất nước
11:51
Viết về tổ quốc là đề tài vĩnh cửu của thơ ca. Ở mỗi thời điểm, mỗi hoàn cảnh lịch sử, trong thanh bình, trong gian khó hay trong thử thách của thời đại, mỗi nhà thơ lại thể hiện những góc nhìn, những cảm xúc khác nhau…
Đạo diễn trẻ Nguyễn Lê Hoàng Việt: Tìm kiếm sự tự do trong sáng tạo
05:41
Đạo diễn trẻ Nguyễn Lê Hoàng Việt sinh năm 1991, tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Tài chính nhưng lại rẽ sang lĩnh vực phim ảnh, bởi khao khát được thỏa mãn niềm đam mê từ thời niên thiếu. Nguyễn Lê Hoàng Việt từng nhận nhiều giải thưởng về phim ngắn ở các Liên hoan phim trong nước và thế giới. Gần đây nhất, tác phẩm sắp đặt video “Eroica 2020” của anh là một trong sáu tác phẩm có mặt trong triển lãm Hotel Beethoven do bảo tàng Bozar tại Brussels – Bỉ tổ chức nhân kỉ niệm 250 năm ngày sinh Beetho
Nhà văn Sơn Tùng và những tác phẩm về Chủ tịch Hồ Chí Minh
08:17
Ngày 22/7/2021, Nhà văn Sơn Tùng - tác giả của nhiều tác phẩm về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam đã lặng lẽ từ giã người thân, bạn bè, đồng nghiệp, công chúng, hưởng thọ 93 tuổi. Cả cuộc đời lao động và sáng tạo của mình, nhà văn Sơn Tùng đã dành nhiều công sức và tâm huyết cho đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng và lan tỏa hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở cả trong và ngoài nước…
Hình tượng đất nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thơ
09:40
"Từ độ mang gươm đi mở cõi/ Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long" - Huỳnh Văn Nghệ
Ba Đình nắng - một tư liệu lịch sử về âm nhạc
12:43
Trong âm nhạc, ngày lịch sử trọng đại khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được tái hiện trong bài hát Ba Đình nắng của 2 tác giả: nhà thơ Vũ Hoàng Địch và nhạc sĩ Bùi Công Kỳ.
Văn hóa Việt: hình ảnh địa ngục trong tâm thức người Việt
09:14
"Mặc dù là một cuốn sách tư liệu ngắn nhưng cuốn sách đã bổ sung đến chúng ta một cái nhìn toàn diện hơn về đời sống xã hội, chính trị cũng như đời sống tinh thần tâm linh Việt Nam đầu thế kỷ 20"
Tháng 7 và một suy tư về nhân sinh
12:39
Nhiều thứ cả truyền thống cũ lẫn “truyền thống mới” đều được phủ bóng bởi hệ giá trị về vòng đời con người....
KTS Phạm Thanh Tùng: Thời đại nào thì có nền kiến trúc đó
05:55
Thời gian tới đây, một loạt các Hội chuyên ngành văn học nghệ thuật của Việt Nam sẽ tiến hành đại hội. Thông thường ở mỗi kỳ đại hội, người ta sẽ có dịp nhìn lại hoạt động nhiệm kỳ qua và đề ra phương hướng hoạt động nhiệm kỳ tới. Đại hội Hội Kiến trúc sư Việt Nam lần thứ X dự kiến sẽ diễn ra trong tháng 9 tới cũng không ngoại lệ.
Hoạ sĩ thương binh Lê Duy Ứng qua hồi ức của một nhà ngoại giao
10:10
"Anh nói chỉ nhìn thấy lờ mờ nên phải lấy tay sờ lên khuôn mặt. Lạ kỳ là chỉ chưa đầy 30 phút, anh đã phác thảo xong, tô màu và ký tặng tôi bức chân dung."
Hiệu Constant: mưa sẽ tạnh, giông bão sẽ qua đi và mặt trời sẽ xuất hiện
10:33
Nhà văn Hiệu Costant, người Việt ở Pháp, vừa trình làng tập truyện ngắn Nắng cuối chiều, do NXB Dân trí ấn hành.
Đặng Đình Hưng - Bến lạ của đời
13:00
"Đa số các nhà phê bình chuyên nghiệp cho rằng thơ Đặng Đình Hưng góp phần làm đa dạng tiếng Việt, bằng hình thức ngôn ngữ trữ tình mang dáng vẻ nửa dân dã nửa trí thức."
Hà Nội trong mắt thơ
14:01
Ở vị thế thủ đô, nhìn về thơ Hà Nội cũng thấy được phần nhiều đường nét gương mặt thơ cả nước.
Ca trù trên đất Hưng Yên
06:17
Ca trù Hưng Yên xuất hiện từ khá lâu và có những thời kỳ phát triển rực rỡ.
Truyện Kiều của Nguyễn Du dưới cách nhìn minh triết Việt
11:09
Trong thời đại 4.0 hiện nay, có nhiều cách tiếp cận thông tin để giải đáp những thắc mắc cũ hoặc đưa ra những giả thuyết mới về những góc khuất trong lịch sử “Truyện Kiều”.
Cảm ơn Người - Một tình yêu bao la
06:18
NSƯT Touane Mouane Chanh đã viết lời mới cho bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Thuận Yến: Bác Hồ - một tình yêu bao la bằng tiếng của dân tộc mình.
Trang thơ hay về người lính
11:04
Chiến tranh đã lùi xa trên mảnh đất quê hương chúng ta nhưng thơ về chiến tranh, về những người lính vẫn còn nguyên giá trị thời sự...
Những người lính “viết sử bằng phim"
14:25
Những thước phim trả giá bằng xương máu họ để lại, vẫn vẹn nguyên giá trị tư liệu, lịch sử và nghệ thuật cho đến ngày hôm nay...
Nét mới trong liên hoan sân khấu về hình tượng người chiến sỹ CAND lần thứ IV
09:29
Liên hoan có sự tham gia của đông đảo của lực lượng trẻ, ở hầu hết các khâu như kịch bản, đạo diễn và diễn viên...
Một ngày thu nhớ vị tướng già
09:25
Khi đi vào thơ, thì hình ảnh của đại tướng là sự hòa trộn giữa hiện thực và tưởng tượng, được chưng cất thành biểu tượng, hình tượng nghệ thuật.
Mới, lạ và hấp dẫn Mekong Show
08:39
"Tổng thể của câu chuyện Mekong show hứa hẹn ngang tầm với À ố show trong tương lai trên con đường xây dựng thương hiệu nghệ thuật dành cho du lịch trong và ngoài nước"
Không gian lịch sử trong tiểu thuyết Phùng Văn Khai
11:12
Ở một góc độ nào đó Phùng Văn Khai có công phục sinh và làm mới tiểu thuyết chương hồi, đưa chúng gần với công chúng đương đại...
Nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển trong lòng người hâm mộ
10:20
Dòng sông nào đưa người tình đi biền biệt. Mùa thu nào đưa người về thăm bến xưa. Hoàng hạc bay, bay mãi bỏ trời mơ. Về đồi sim, ta nhớ người vô bờ....
Võ Thị Xuân Hà: huyền ảo Hoàng mộc hương
07:19
Cần mẫn, lặng lẽ sáng tác và âm thầm ra mắt sách là tính cách của nhà văn Võ Thị Xuân Hà...
Cuộc thi Guitar quốc tế tại Berlin năm 2022: Thí sinh thể hiện tác phẩm của nhạc sĩ gốc Việt
08:16
Khởi đầu từ năm 2006 tại Berlin, Cuộc thi Guitar quốc tế là cuộc thi dành cho các nghệ sĩ guitar cổ điển trên toàn thế giới, diễn ra hai năm một lần, và được Bộ Ngoại giao Đức, Viện Goethe, Hội Nhạc sỹ Cộng hòa Liên bang Đức, nhà sản xuất đàn Roge Yang và một số hiệp hội văn hóa tại Đức đồng bảo trợ. Cuộc thi Guitar quốc tế tại Berlin năm nay diễn ra vào ngày 15/10. Chủ tịch hội đồng nghệ thuật của cuộc thi hiện nay là Giáo sư, nhạc sĩ Đặng Ngọc Long, Hiệu trưởng trường Âm nhạc Berlin-Gesundbrun
Nhà điêu khắc Hoàng Uyên: Người đi tìm sự tinh tế trong cuộc sống đời thường
07:21
Nhà điêu khắc Hoàng Uyên sinh năm 1936, tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Việt Nam khoa Điêu khắc năm 1971. Ông từng được nhận hai giải thưởng cao quý về điêu khắc là “Vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam” và “Vì sự nghiệp phát triển bảo tồn văn hóa các dân tộc Việt Nam”. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm chân dung các lãnh tụ như Hồ Chí Minh, Lê Hồng Phong, Tôn Đức Thắng và các danh nhân, nhà khoa học như Phan Chánh, Pasteur, Fleming,... được trưng bày tại các Bảo tàng trên toàn quốc. Nổi bật trong các tác
“Tìm thơ mới cho cổ nhạc”: Chương trình kết nối thơ trẻ với cổ nhạc dân tộc
06:59
Nhằm góp phần phát triển lời mới cho các làn điệu cổ nhạc dân tộc, phục vụ rộng rãi nhu cầu biểu diễn, thưởng thức của nghệ sĩ, công chúng; đồng thời nâng cao mối quan tâm của tác giả sáng tác thơ, đặc biệt là các tác giả trẻ đối với hoạt động bảo tồn, biểu diễn, phát huy giá trị, phát triển cổ nhạc dân tộc, Ban Nhà văn trẻ (Hội nhà văn Việt Nam) và Nhóm xẩm Hà thành phối hợp tổ chức chương trình “Tìm thơ mới cho cổ nhạc”. Theo Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Quang Hưng – Phó trưởng Ban – Ban Nhà Văn tr
“Các bạn tôi ở trên ấy”: Những hồi ức "roi rói" Tây Nguyên của nhà văn Nguyên Ngọc
08:06
Nhà văn Nguyên Ngọc tên thật là Nguyễn Văn Báu (ngoài ra ông còn có bút danh Nguyễn Trung Thành), sinh năm 1932 tại xã Bình Triều, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Ông là nhà văn, nhà báo, dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa có bề dày và chiều sâu sáng tác cũng như thái độ làm việc nghiêm túc trong nghệ thuật. Nhắc đến Nguyên Ngọc không thể không nhắc đến những tác phẩm đã được xuất bản như: Đất nước đứng lên; Mạch nước ngầm; Rẻo cao; Rừng xà nu; Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc;... Mới đây
Nghệ sỹ nhân dân Vương Hà: Tình yêu dài suốt cuộc đời
13:39
Sở hữu giọng ca vàng cùng khả năng diễn xuất tinh tế, làm chủ sân khấu, NSND Vương Hà là gương mặt nổi bật của làng cải lương miền Bắc. Ít người biết, khi mới 13 tuổi, NSND Vương Hà đã theo đuổi nghệ thuật tuồng chuyên nghiệp. Nhưng cải lương lại là duyên nợ, là tình yêu không thể chối từ...
Trương Đăng Dung và khắc khoải phận người
11:13
PGS-TS Trương Đăng Dung là một trong những nhà lý luận văn học hàng đầu ở nước ta hiện nay. Ông từng học tập và nghiên cứu tại Budapest - Hunggary, và hiện công tác tại viện Văn học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Người yêu thơ biết nhiều đến ông qua hai tập thơ “Những kỷ niệm tưởng tượng” (Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội 2011) và “Em là nơi anh tỵ nạn” (2020). Tuy nhiên, thơ ông còn là một tiếng nói khác, mang dấu ấn hậu hiện đại cho thấy nhiều suy ngẫm của một trí thức trước thời đ
Phim hoạt hình make in Việt Nam trực tuyến - hướng đi đáng chú ý
07:01
Series phim hoạt hình về chú sói Wolfoo do ê kíp người Việt sản xuất, ra mắt từ tháng 6/2018, được chiếu trên youtube và nhiều nền tảng mạng xã hội, truyền hình trực tuyến. Đến nay đã có hơn 2700 tập phim Wolfoo được dịch sang hơn 17 thứ tiếng và trở thành thương hiệu nổi tiếng trên toàn cầu. Bộ phim thu hút hơn 2 tỉ lượt xem mỗi tháng trên youtbe và được dịch ra 10 thứ tiếng trên thế giới, nhiều lần lọt top 50 kênh youtube sở hữu nhiều lượt xem nhất do trang công nghệ video trực tuyến Tubefilte
Câu lạc bộ Sắc Chàm: Lan tỏa điệu then từ bản làng
06:25
Sau hơn ba năm thành lập, từ một Câu lạc bộ (CLB) mang tính chất phong trào, đến nay CLB hát then, đàn tính Sắc Chàm đã dần chuyên nghiệp và trở thành một trong những CLB then tính có quy mô lớn nhất tại tỉnh Bắc Kạn với hơn 60 thành viên, trong đó người nhỏ tuổi nhất mới chỉ 13 tuổi và lớn tuổi nhất cũng đã ngoài 70. Không chỉ tham gia các chương trình văn nghệ tại địa phương trong các dịp lễ, tết hay các sự kiện văn hóa, chính trị, CLB cũng tham gia nhiều hoạt động biểu diễn cho khách tham qua
Mùa thanh xuân trong thơ Xuân Diệu
10:11
“Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, “ông hoàng thơ tình”, “nhà thơ của mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ”… đó là những danh xưng mọi người thường dùng khi nhắc đến nhà thơ Xuân Diệu…Trong những ngày xuân mới, cùng trở lại với mùa thanh xuân qua thơ Xuân Diệu trong Mùa xuân nhớ Xuân Diệu...
Mùa vui theo chim én đã bay về
07:52
NSƯT Thu Phương là một trong những giọng ca chủ lực một thời. Bà có chất giọng nữ cao, trong sáng và thanh tú, bạn nghe Đài biết đến bà với những bài hát như Nha Trang Mùa Thu Lại Về, Tình Em Biển Cả, Hạt Mưa Mùa Xuân, Làng Tôi (bản của Hồ Bắc), Làng Tôi (Văn Cao, song ca với cô Tuyết Thanh)...Và bao năm nay, qua giọng hát trong trẻo cao vút của NSƯT Thu Phương, ca khúc Mùa xuân đến rồi đó của nhạc sĩ Trần Chung đã đi vào lòng người hâm mộ qua bao thế hệ...
Hoa Ban Mai của Trương Anh Tú: sự cộng cảm thơ Việt sang tiếng Ba Lan
12:36
Tháng 10/2021, tập thơ song ngữ tiếng Việt và tiếng Ba Lan “Hoa ban mai”gồm 75 bài thơ của nhà thơ Trương Anh Tú – người Việt ở CHLB Đức, do Giáo sư - dịch giả Nguyễn Chí Thuật chuyển ngữ với sự cộng tác của nhà thơ Ba Lan - Kalina Izabela Ziola đã được ra mắt tại Ba Lan. Có dịp trở về đất nước sau hơn hai năm đại dịch Covid-19, nhà thơ Trương Anh Tú đã có những chia sẻ câu chuyện về hoa ban mai và sáng tác thơ ca của anh…
Văn học sinh thái ở nước ta: Bước đầu nhận diện
09:00
Không phải đợi đến khi rừng khô, suối cạn, biển độc…, chúng ta mới quan tâm tới vấn đề môi trường. Tuy nhiên, trong bối cảnh khủng hoảng môi trường sinh thái, bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề cấp thiết của toàn nhân loại. Cùng với các tác phẩm văn học sinh thái, các nhà văn cũng đã góp phần cảnh báo và thức tỉnh con người, nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp, giàu tính nhân văn…
"Cà phê thứ bảy" và các hoạt động khơi nguồn văn hóa
07:07
“Cà phê thứ bảy” là một trong số không nhiều các không gian văn hóa sáng tạo phi lợi nhuận được mở ra và đem đến những hoạt động văn hóa hữu ích, có chiều sâu. Chuỗi không gian văn hóa được hình thành và phát triển giữa sự kết hợp của Tập đoàn Trung Nguyên Legend và nhạc sĩ Dương Thụ. Kể từ không gian đầu tiên được hình thành năm 2009 tại thành phố Hồ Chí Minh, sau thời gian dài hoạt động, làm cầu nối cho các chương trình về âm nhạc, điện ảnh và sách, đến giờ, đã hình thành một chuỗi ba không gi
Nhà thơ Chế Lan Viên: Một đời thơ ngược dòng trôi
15:58
Nhà thơ Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh năm 1920, tại Cam Lộ, Quảng Trị. bắt đầu làm thơ từ năm 12 - 13 tuổi. Năm 17 tuổi với bút danh Chế Lan Viên ông xuất bản tập thơ đầu tay "Điêu tàn" từ đây tên tuổi của ông vụt sáng trên thi đàn Việt Nam. Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của phong trào thơ mới, đem đến sự hài hào cho thơ mới và cho tiến trình thơ Việt từ năm 1945 cho đến nay. Trong cuộc đời sáng tác nhà thơ Chế Lan Viên để lại nhiều tác phẩm giá trị ở cả thể loại thơ, văn, tiể
Tản văn: Vì đó là nem
06:40
Ẩm thực, cũng là một nét văn hóa quốc hồn, quốc túy, rất riêng của mỗi dân tộc. Và bởi thế, những cảm hứng từ chuyện cái ăn, tới việc tỏa mùi hay ngát hương trên văn học nghệ thuật là chuyện thường thấy. Chúng ta cùng nghe tản văn “Vì đó là nem” của nhà văn Lê Minh Hà, người Việt ở Đức.
Vietnam Centre: Nỗ lực quảng bá một Việt Nam xưa giàu lịch sử và năng động, trẻ trung trong hiện tại
07:40
Vietnam Centre là tổ chức phi lợi nhuận do những trí thức trẻ người Việt ở Australia sáng lập nhằm quảng bá văn hoá Việt Nam ra thế giới. Với nhiều hoạt động thiết thực tìm về lịch sử, khôi phục những dấu ấn nổi bật của văn hóa xưa cho thế hệ trẻ hôm nay, những hoạt động của tổ chức này đã tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ trong giới trẻ Việt ở trong nước cũng như nước ngoài. Anh Nguyễn Ngọc Phương Đông, thành viên Vietnam Centre đã có những chia sẻ về nỗ lực quảng bá một Việt Nam xưa giàu lịch sử và
Nhạc sĩ Hoàng Vân - Cho muôn đời sau
11:25
Nhạc sĩ Hoàng Vân (1930 -2018) đã cống hiến trọn đời cho âm nhạc và là một trong những gương mặt tiêu biểu trong giai đoạn thành lập nền Âm nhạc Hàn lâm chuyên nghiệp Việt Nam. Ông đã có một sự nghiệp sáng chói, ông sáng tác ở nhiều thể loại, thể loại nào cũng ghi dấu ấn khó quên với người yêu nhạc và là một phần không thể tách rời với lịch sử âm nhạc Việt Nam. Với những đóng góp to lớn, năm 2000 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về thể loại văn học nghệ thuật... “Nhạc sĩ Hoàng Vân – Cho mu
Nghệ sĩ ballet Nguyễn Đức Hiếu: Người chinh phục những vở múa khó
06:58
Nguyễn Đức Hiếu là một trong những nghệ sĩ bale trẻ đầy tiềm năng trong làng múa Việt Nam hiện nay. Anh sinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Tình yêu, niềm đam mê khiêu vũ thể thao của chàng trai trẻ Nguyễn Đức Hiếu được nhen nhóm từ thơ ấu. Anh bắt đầu con đường nghệ thuật với bộ môn khiêu vũ thể thao từ năm bảy tuổi và giành được hơn 60 huy chương vàng, bạc, đồng cấp quốc tế và quốc gia. Năm 2020, anh được giải vàng cuộc thi “Tài năng biểu diễn Múa toàn quốc”…
Lắng lại tâm tư cùng tác phẩm “Ghi chép” của dịch giả, họa sĩ Trịnh Lữ
08:42
Họa sĩ Trịnh Lữ tên thật là Trịnh Hữu Tuấn, sinh năm 1948, tại Hà Nội. Năm 1993 ông được tờ báo Ithaca Journal (New York, Mỹ) trao giải "Nghệ sĩ của năm" với cuộc triển lãm tranh đầu tiên tại Ithaca khi đang theo học ở Cornell. Sau đó, Trịnh Lữ tiếp tục có các triển lãm cá nhân tại Mỹ cũng như ở Việt Nam. Trong vai trò dịch giả, Trịnh Lữ từng được giải thưởng dịch thuật của Hội Nhà văn Việt Nam và của Hội Nhà văn Hà Nội với cuốn sách “Cuộc đời của Pi”. Ngoài những dịch phẩm nổi tiếng về văn học
Những ngày Văn học Châu Âu
05:18
Những ngày Văn học Châu Âu diễn ra từ ngày 05/5-15/5/2022 là hoạt động do Viện Goethe, Viện Pháp, Phái đoàn Wallonie - Bruxelles (Bỉ), các Đại sứ quán Cộng hòa Séc, Hungary, Ý, Tây Ban Nha và Hội đồng Anh khởi xướng với sự hợp tác của Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và các Nhà xuất bản tại Hà Nội hỗ trợ. Các tác phẩm được giới thiệu trong Những ngày Văn học lần này là những ấn phẩm văn học được dịch từ nhiều nước khác nhau như Bỉ (Wallonie-Bruxelles), Anh, Pháp, Đức, Hungary, Italia, Tâ
Nhà văn trẻ Nie Thanh Mai với tập truyện ngắn “Phía nào sương thôi rơi”
08:00
Nhà văn Niê Thanh Mai, Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắc Lắc từng được nhận giải tác giả trẻ của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2005 với tập truyện "Suối của rừng", giải Nhì của Tạp chí Văn nghệ quân đội năm 2006 với truyện ngắn "Giữa cơn mưa trắng xoá" và "Cửa sổ không có chắn song". Vừa qua, tập truyện ngắn "Phía nào sương thôi rơi" của chị được Nhà xuất bản Văn học phối hợp với Công ty Cổ phần Sbooks phát hành tới bạn đọc. Tập truyện dày gần 200 trang, là tập hợp gồ
“Vào cõi Bác xưa”: Tuyển thơ kỷ niệm 110 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 – 5/6/2021) được Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông giới thiệu đến độc giả
10:08
Tuyển thơ "Vào cõi Bác xưa" do nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng và Trần Hậu tuyển chọn là tập hợp những tác phẩm của các nhà thơ đương đại Việt Nam và nước ngoài viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt hơn 75 năm qua, kể từ Cách mạng mùa thu tháng Tám năm 1945 cho đến nay. Những bài thơ viết về Bác được giới thiệu trong tuyển thơ dù là của các nhà thơ chuyên nghiệp hay nghiệp dư đều thể hiện "muôn vàn tình thương yêu" dành cho vị Cha già kính yêu của dân tộc, ca ngợi công đức cao vọng của Người đối với
Đạo diễn Hàm Trần: “Maika- cô bé đến từ hành tinh khác” là bộ phim gần với tôi nhất
08:12
Đạo diễn Trần Quang Hàm (Hàm Trần) sinh năm 1974 tại Sài Gòn, cùng gia đình di cư sang Hoa Kỳ năm 1982. Tại Hoa Kỳ, anh làm sản xuất phim, biên kịch, dựng phim và đã về nước tham gia nhiều dự án phim. Năm 2013, anh gây ấn tượng với khán giải Việt qua phim điện ảnh "Âm mưu gót giày nhọn", bộ phim được giới trẻ Việt Nam rất ưa thích. Bộ phim kinh dị "Đoạt hồn" do anh thực hiện cũng từng là một bộ phim đắt khách tại các phòng vé, đã đoạt doanh thu khủng sau 4 ngày công chiếu. Khác hẳn với những đề
Mai Lâm và ca từ Kiều mệnh khúc
11:09
Với ca khúc “Kiều mệnh khúc” viết cho bộ phim “Kiều”(Phối khí: Nhạc sĩ Dương K, phần nhạc nền phim phát triển cùng nhạc sĩ Lê Thanh Tâm), nhạc sĩ Huy Tuấn đã được trao Cánh Diều Vàng 2021 của Hội Điện ảnh Việt Nam dành cho “Âm nhạc xuất sắc nhất”. “Kiều mệnh khúc” đã bước ra khỏi màn ảnh và trở thành một ca khúc được công chúng yêu thích. Nhưng còn có một câu chuyện đáng chú ý sau đó, về phần lời của ca khúc, mà người thực hiện chính là Mai Lâm – một nhạc sĩ tự do, một tác giả xa xứ được nhắc tớ
Trang thơ với những bài thơ hay về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
18:16
Chương trình hôm nay, cùng nghe chùm thơ với những bài thơ hay về Chủ tịch Hồ Chí Minh của các nhà thơ Vương Trọng, Võ Văn Trực, Thạch Quỳ, Minh Huệ...
Khi người viết trẻ làm thơ thế sự
08:00
So với những nhà thơ có tuổi, người viết thơ trẻ có thể chưa bồi đắp được nhiều trải nghiệm cuộc đời. Bù lại, họ có sự nhạy bén và những điểm nhìn mới lạ, có tính phát hiện. Những va đập của nhịp sống hiện đại là chất liệu để thơ trẻ kịp thời cất lên tiếng nói sống động, chân thực. Lúc này, việc lựa chọn hình thức, ngôn ngữ thơ sẽ quyết định diện mạo và sức ảnh hưởng của sáng tác...
Thơ viết về nông nghiệp, nông thôn và người nông dân: Sức hút từ một đề tài
10:23
Quê hương, làng mạc, nông thôn và người nông dân - một đề tài muôn thuở nhưng với cách tiếp cận mới vẫn đầy sức hút. Để những vần thơ thực sự thấm hồn của nông thôn cũng như mang tâm tư nỗi niềm của người dân quê, điều cốt yếu đầu tiên là tác giả nếu không phải là người có xuất thân từ làng thì cũng phải có một quãng thời gian đủ dài để thực sự đắm mình trong không gian, văn hóa làng. Và tình yêu, niềm gắn bó máu thịt với làng mạc là ngọn nguồn của những tứ thơ như bật rễ từ đồng ruộng, đất đai
Đạo diễn NSND Lê Hồng Chương một đời đau đáu với những khung hình
08:29
Sinh năm 1957, theo học chuyên ngành quay phim ở Liên Xô (cũ), về nước và thành danh với vai trò đạo diễn phim tài liệu, NSND Lê Hồng Chương từng trải qua nhiều vị trí công tác như: Giám đốc Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, Giám đốc Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, Phó Cục trưởng Cục Điện ảnh. Ông nhận nhiều giải thưởng danh giá như Giải đạo diễn xuất sắc nhất Liên hoan phim Việt Nam 2009 (phim Ký ức Trường Sơn), Giải phim tài liệu xuất sắc nhất Liên hoan phim châu Á -Thái Bình Dươ
NXB Kim Đồng bày tiệc sách “Vui Tết Trung thu”
05:32
Đón Tết Trung thu năm nay, NXB Kim Đồng tái bản và ra mắt nhiều tựa sách mới, dành cho bạn đọc nhiều lứa tuổi, đa dạng thể loại: sách văn học, sách tranh truyện, sách khoa học… hứa hẹn một bữa tiệc sách Trung thu đầy màu sắc…
Trí tuệ nhân tạo thử thách người cầm bút
07:35
Làm thế nào để có được sáng tác chất lượng mà không dựa vào công thức, hay tương lai có hay không việc trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế khả năng sáng tạo của các nhà văn? Là nội dung của buổi thảo luận “Một tương lai “AI” viết văn” (“AI” là tên viết tắt của cụm từ Artificial Intelligence, dịch nghĩa là “Trí tuệ nhân tạo”) do Câu lạc bộ Văn học trẻ Hà Nội tổ chức.
Một cánh cửa văn học Việt Nam ra thế giới
06:24
Câu chuyện quảng bá văn học Việt Nam tới bạn bè thế giới chưa bao giờ nguôi tính thời sự.
Ý nghĩa biểu đạt của các con số trong Truyện Kiều
11:45
Kiệt tác “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du có tới 411 câu thơ sử dụng các con số. Đâu là ý nghĩa biểu đạt ước lệ của các con số đó? Cách sử dụng con số của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” đã được nhà nghiên cứu Trần Đình Tuấn phân tích kỹ lưỡng với nhiều kiến giải khoa học, mới mẻ.
Tự vấn trước thơ, sen và cuộc đời
09:21
“Lặng lẽ” là điều tưởng dễ mà khó trong bối cảnh đời sống thơ ca hôm nay. Nhưng nó thống nhất với tính cách và quan niệm sáng tạo của nhà thơ Nguyễn Văn Hùng.
Tố Hữu - người mở đường cho nền thơ cách mạng
06:59
Nhà thơ Tố Hữu sinh năm 1920 tại làng Phù Lai gần cố đô Huế. Tố hữu có tên thật là Nguyễn Kim Thành làm thơ khá sớm, Năm 18 tuổi ông đã có thơ đăng. Cùng năm đó, ông ra nhập Đảng Cộng sản. Năm 1946 xuất bản tập thơ đầu tay "Thơ" tái bản đổi là "Từ ấy" tập hợp các bài viết từ năm 1937. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông xin trích giới thiệu cùng quí vị bài viết của nhà thơ Vũ Quần Phương trên tờ Người Hà Nội với những nét điểm xuyết về Tố Hữu _ Người mở đường nền thơ cách mạng.
Sách văn học ấn bản đặc biệt – nghề chơi cũng lắm công phu
08:13
Có một hiện tượng khá thú vị đang diễn ra ở thị trường sách văn học nghệ thuật Việt Nam. Bản đặc biệt, bản giới hạn, S100… là từ khóa đang nhận được nhiều sự quan tâm trên các diễn đàn về sách.
Nông Viết Toại - Nhà văn, nhà thơ của núi rừng Việt Bắc
09:15
Nền văn học Việt Nam được làm giàu có thêm bởi những cây bút từ các dân tộc ít người. Nhà văn, nhà thơ Nông Viết Toại là một người trong số đó. Ở tuổi 94, ông được xem là một trong những "Trưởng lão" của văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. Dành cả đời nghiên cứu văn hóa dân tộc, Nông Viết Toại đã có rất nhiều tác phẩm văn thơ có giá trị góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Tày.
Nhớ nhà thơ Trương Hữu Lợi…
09:36
'Người thơ chân thành sám hối/ trước những thánh thần lầm lũi ngày đêm'. 'Thánh thần' trong thơ Trương Hữu Lợi chính là nhân dân. Đối tượng ông phục vụ trong cả cuộc đời làm báo, làm thơ.
Nguyễn Hải Yến và Hoa gạo đáy hồ: Những hiện thực và huyền ảo ám ảnh
07:50
Cây bút trẻ Nguyễn Hải Yến ở Hải Dương được xem là hiện tượng văn học trong hai năm qua. Tập truyền ngắn đầu tay "Quán thủy thần" do nhà xuất bản văn hóa - văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh ấn hành vừa ra mắt đã bất ngờ được trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2020.
Chung khảo cuộc thi Sáng tác văn tế Đại thi hào Nguyễn Du
06:54
Ban tổ chức cuộc thi sáng tác văn tế đại thi hào Nguyễn Du đã họp hội đồng trung khảo. Ban tổ chức nhận được nhiều bài dự thi của các cây bút trong nước và nước ngoài thể hiện rõ sự công phu trong việc sưu tầm tư liệu được sáng tác theo thể văn tế nhằm tôn vinh và tái hiện lại cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn Du.
Chủ tịch Hội Nhà văn Hữu Thỉnh: Chúng ta có một mùa bội thu về tiểu thuyết
07:06
Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ 5 từ (2015 - 2019) do hội Nhà văn tổ chức đã có sự tham dự của hơn 200 đầu sách. Đây sẽ là mùa gặt sung sức, sự kết tinh tài năng của nhiều cây bút tiểu thuyết chuyên nghiệp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nguồn cảm hứng sáng tác vô tận của văn nghệ sĩ Đồng bằng Sông Cửu Long
04:42
Cuộc thi sáng tác về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” là một hoạt động thường niên của giới văn nghệ sĩ Cần Thơ.
Be water - phim tài liệu về Lý Tiểu Long của đạo diễn gốc Việt trình chiếu tại LHP Cannes 2020
04:44
Bộ phim tài liệu Be water (Hãy như nước) của đạo diễn người Mỹ gốc Việt Bảo Nguyễn là một trong số những phim được trình chiếu ở hạng mục Cannes Classics, phim kinh điển Cannestrong khuôn khổ Liên hoan phim Cannes 2020.
Ballet Kiều: Kinh điển và mới
13:54
Vở ballet Kiều của Nhà hát Nhạc vũ kịch thành phố Hồ Chí Minh được chuyển thể từ kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du - là dự án nghệ thuật lớn, nhận được sự quan tâm đặc biệt từ giới chuyên môn và khán giả yêu múa. Vở ballet Kiều nằm trong chương trình hành động của hội nghệ sỹ múa Việt Nam năm 2020. Được hội nghệ sỹ múa Việt Nam phối hợp với nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam tổ chức dàn dựng và công diễn.
100 năm ngày sinh nhà văn Tô Hoài: “Phù thủy chữ” của mọi lứa tuổi
07:49
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Tô Hoài. Nhà xuất bản Kim Đồng vừa tổ chức tọa đàm " Tô Hoài nhà văn của mọi lứa tuổi" vào sáng 25 tháng 9 tại Hà Nội, thu hút sự tham gia của nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học, các nhà sư phạm khắp mọi miền đất nước. Đây cũng là nơi các chuyên gia trao đổi, chia sẻ những nghiên cứu góc nhìn mới về cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Tô Hoài.
Thăng Long Hà Nội qua những tiểu thuyết lịch sử xuất sắc của các nhà văn Hà Ân, Tô Hoài
08:19
Bộ đôi tiểu thuyết lịch sử “Người Thăng Long”, “Khúc khải hoàn dang dở” của nhà văn Hà Ân về thời đại nhà Trần và bộ ba tiểu thuyết lịch sử “Quê người”, “Mười năm”, “Quê nhà” của nhà văn Tô Hoài về Hà Nội thế kỷ XX được Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu đến bạn đọc nhân kỉ niệm 1011 năm Thăng Long - Hà Nội. Đây được đánh giá là những tiểu thuyết lịch sử hay nhất về những người con của đất Thăng Long – Hà Nội.
Xây dựng hệ giá trị văn học nghệ thuật tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
05:56
Văn học nghệ thuật là tinh hoa của văn hóa, là lĩnh vực phong phú và nhạy cảm của văn hóa, là hồn cốt của dân tộc, bởi đó là vẻ đẹp tinh thần, là cách sống, văn hóa ứng xử của một dân tộc. Trong thời kỳ mới, ngành văn hóa xây dựng hệ giá trị văn học, nghệ thuật Việt Nam theo hướng truyền thống và hiện đại. Hệ giá trị văn học nghệ thuật là hệ thống các giá trị tư tưởng và nghệ thuật kết tinh trong các tác phẩm văn học nghệ thuật có tác dụng trực tiếp bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, bản lĩnh, nhân các
Ra mắt Art book Ký mộng: Cùng Nguyễn Du qua giấc mộng dài
06:45
Artbook Ký Mộng của Nguyễn Du, tranh của họa sĩ Niayu, là tác phẩm mới thuộc dòng sách nghệ thuật của NXB Kim Đồng. Đây là cuốn sách trong loạt ấn phẩm kỉ niệm 65 năm thành lập NXB (17/6/1957 – 17/6/2022), gồm 65 đề tài tiêu biểu ở các mảng: văn học, khoa học, lịch sử, văn hoá, kiến thức, kĩ năng. Với tập thơ tranh Ký Mộng, bạn đọc có cơ hội một lần nữa thưởng thức những vần thơ trác tuyệt của đại thi hào dân tộc lồng trong các bức họa tinh tế của nữ họa sĩ trẻ thế kỉ 21…
Họa sĩ Lê Huy Tiếp: Người hiếm hoi thành danh với cả hội họa và tranh in
07:32
Họa sĩ Lê Huy Tiếp là một gương mặt tiêu biểu, người tiên phong của thế hệ họa sĩ thứ ba trong nền mỹ thuật hiện đại nước nhà. Ông thành danh trên cả hai lĩnh vực hội họa và tranh in, là tấm gương lao động miệt mài, sáng tạo, khai mở nhiều phương thức sáng tạo nghệ thuật mới…
Nghệ sĩ violon Nguyễn Châu Sơn trọn đời với tiếng đàn
08:37
Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Châu Sơn sinh năm 1951 tại Hà Nội. Ông là thế hệ nghệ sĩ đầu tiên của khóa Đại học Violon của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Ông nguyên là giảng viên, chủ nhiệm khoa Dây từ năm 1997 cho đến khi về hưu năm 2011. Là người được học hành bài bản về âm nhạc, từng có thời gian tu nghiệp ở nước ngoài, nghệ sĩ violon Nguyễn Châu Sơn được biết đến là một người chơi đàn có kĩ thuật cao, chỉn chu với rất nhiều chương trình biểu diễn trong và ngoài nước, trên sóng phát thanh và
Vở diễn Những giấc mơ lóng lánh: Có một Sài gòn ấm áp, bình yên
11:39
Nhà hát kịch sân khấu nhỏ 5B vừa trình diễn trở lại vở kịch "Những giấc mơ lóng lánh" (tác giả Tùng Phi, đạo diễn Thái Kim Tùng). Đây cũng là tác phẩm từng đánh dấu quãng đường 5B tiếp tục hoạt động sau một thời gian đóng cửa… Vở kịch mang đến cho người xem hình ảnh gần gũi, nét đẹp mộc mạc trong tính cách của người Sài Gòn, tiêu biểu như nhân vật ông Sáu Lý, cô Dạ Thu hay Nhã Ngọc. Họ tiêu biểu cho những lớp người được trưởng thành ở các giai đoạn khác nhau nhưng tựu chung đều mang tâm hồn thán
Số hóa văn hóa nghệ thuật: Khi công nghệ chắp cánh cho trải nghiệm
08:10
Ở nước ta, số hóa đã có những nền tảng ban đầu, hứa hẹn đem đến những thay đổi rõ ràng hơn trong tương lai. Sau những bước tiên phong, tích hợp số hóa liệu có trở thành tất yếu đối với việc thực hành và thưởng thức nghệ thuật?
Môi trường với những bước sáng tạo văn chương
10:27
Nhiều năm qua, môi trường thiên nhiên đang bị xâm hại nghiêm trọng. Điều này đã được không ít tác phẩm văn chương của các nhà văn Việt Nam cất lên tiếng nói, những lay trở trong sáng tạo nghệ thuật về môi trường sinh thái xung quanh. Mỗi người một vẻ, một phong cách, bằng cách nói trực diện hoặc gián tiếp, thiên nhiên dần hiện lên thông qua những trang văn với rất nhiều xúc cảm và vô cùng sắc nét. Cùng nghe bài viết về môi trường với những bước sáng tạo văn chương của phóng viên Đài TNVN…
Tác giả người dân tộc thiểu số phía Bắc: Những tiếng thơ, những gương mặt
10:04
Những tác giả thơ Việt Nam đương đại là người dân tộc thiểu số khẳng định được giọng điệu trên thi đàn hiện nay đều là những người bám rễ vào văn hóa, vào phong tục của quê hương, bản quán. Tiếng thơ của họ bật lên một cách tự nhiên và bản năng từ thâm niên cuộc đời gắn bó với làng bản, những sinh hoạt câu chuyện xảy ra trong cộng đồng. Chương trình hôm nay sẽ giới thiệu về tác giả người dân tộc thiểu số phía Bắc: Những tiếng thơ, những gương mặt…
Nhà thơ Vân Long: Một mảnh hồn thu Hà Nội
14:03
Nhà thơ Vân Long sinh năm 1934 tại Hà Nội, nguyên là biên tập viên thơ Nhà xuất bản Hội nhà văn, nguyên Chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Hà Nội. Ngoài 8 tập thơ đã xuất bản, ông còn sáng tác nhiều cho thiếu nhi và là cây bút viết chân dung, tiểu luận phê bình hấp dẫn. Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nên với nhà thơ Vân Long, mùa thu Hà Nội là một không gian đầy xao động, gợi mở trong thơ ông. Và chính ông cũng là một phần của mùa thu Hà Nội. Có thể nói, mùa thu và thu Hà Nội là miền không gian mãi
Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh: Dư hương một đời tận hiến
13:27
Chặng giữa của phong trào thơ mới, giữa dàn đồng ca sôi nổi với những cái tên nổi bật như Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, xuất hiện một Nguyễn Xuân Sanh với hơi thơ độc đáo, khác lạ. Không ảnh hưởng hơi hướng thơ tượng trưng Pháp cũng không bộc lộ những hưng cảm bất thần giữ dội, những "Buồn xưa", "Bình tàn thu", "Hồn ngàn mùa" có những câu thơ gợi và đẹp đến nao lòng, không hề tây hóa trái lại còn rất thuần Việt. Võ Hà ghi lại những hồi tưởng của các nhà thơ
Năm 2020: Tác phẩm văn học nào được chú ý?
05:50
Năm 2020 đầy biến động đã kết thúc, với đại dịch covid 19 tàn phá hầu khắp các lĩnh vực và ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động văn hóa nghệ thuật. Tuy nhiên, những tác phẩm văn học Việt vẫn ra mắt, có những tác phẩm còn gây chú ý ở một mức độ nào đó. Cùng điểm lại những tác phẩm đáng chú ý của Văn học Việt Nam năm 2020...
Đạo diễn Phan Đăng Di: Giới làm phim bị ảnh hưởng rất nhiều trong đại dịch, nhưng vẫn có sức bật trở lại
08:29
Năm 2021 là một năm đầy khó khăn của điện ảnh Việt Nam. Đạo diễn Phan Đăng Di đã có những chia sẻ những góc nhìn về điện ảnh Việt Nam năm 2021.
AI viết văn: Từ tưởng tượng tới hiện thực…
08:31
Viễn cảnh AI viết văn, làm thơ, sáng tác kịch bản… xưa kia chỉ xuất hiện trong tiểu thuyết viễn tưởng thì nay đã diễn ra. Đầu năm nay, Nadira Azermai - Giám đốc công ty ScriptBook cho biết đã phát triển một phần mềm trí tuệ nhân tạo chuyên viết kịch bản, đồng thời khẳng định rằng trong 5 năm tới, sản phẩm do máy móc viết ra sẽ vượt trội hơn so với con người. Phải chăng, trong tương lai gần, máy móc sẽ khiến con người thất nghiệp trong lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật?
"Thương nhớ Lê Sơn"
04:45
PGS văn học, dịch giả văn học Nga, nhà văn Lê Sơn tên thật là Lê Xuân Vĩnh vừa tạm biệt dương thế ngày 28/10/2020 tại thành phố Hồ Chí Minh. Lê Sơn đã được tặng thưởng của Hội nhà văn Việt Nam cho dịch phẩm "Nỗi đau và niềm tin"; bốn lần tặng thưởng của báo Văn nghệ; ba lần tặng thưởng của tạp chí Văn nghệ quân đội; một lần tặng thưởng của tạp chí Sân khấu. Chương trình hôm nay chúng tôi xin chuyển tới quí vị Hồi ức bài viết của những bạn tâm giao của dịch giả tài hoa này là nhà nghiên cứu phê b
Tủ sách đời người - tinh tuyển cho người Việt
08:49
Vài năm trở lại đây, nhiều hoạt động kết nối sách và bạn đọc được tổ chức trên cả nước, đặc biệt là Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam được tổ chức thường niên, trở thành hoạt động văn hóa thiết thực, tôn vinh giá trị, khẳng định vai trò, vị trí và tầm quan trọng của sách và văn hóa đọc trong đời sống xã hội. Một trong những hoạt động có ý nghĩa đó là dự án “Tủ sách đời người - Tinh tuyển cho người Việt” của công ty Cổ phần sách Omega Việt Nam, với dự định đưa ra những giải pháp, cách thức cụ thể
Linda Lê với cuộc viễn du vĩnh viễn
06:54
Sinh ở Việt Nam năm 1963, đến Pháp năm 1977, Linda Lê sớm lựa chọn tiếng Pháp là ngôn ngữ duy nhất để sáng tạo văn chương. Tên tuổi bà đi vào lịch sử văn học Pháp với những tác phẩm xuất sắc, trong đó nhiều cuốn đã được dịch và xuất bản tại Việt Nam như Vượt sóng, Tiếng nói, Thư chết, Lại chơi với lửa, Vu khống… Năm 2012, tiểu thuyết Sóng ngầm của Linda Lê là một trong bốn cuốn lọt vào vòng chung kết giải Goncourt 2012 - giải thưởng văn chương số 1 tại Pháp. Ngày 9/5, bà đã từ trần tại Pháp, hưở
Thơ như một sự "phi vật chất" nhất
09:47
“Tiếng của dân tộc nào nói ra như hát lên; đích thị tiếng nói của thi ca. Tiếng lòng. Thì vẫn, tiếng Việt - một trong rất ít ngôn ngữ của nhân loại mang thi tính cao. Tiếng thơ. Đó là những nhận định của nhà thơ, nhà phê bình văn học Đỗ Quyên về thơ…
Đời sống vỉa hè Sài Gòn qua góc nhìn không gian đô thị của người Mỹ
08:18
“Đời sống vỉa hè Sài Gòn” của tác giả - Giáo sư Annette M. Kim và nhóm nghiên cứu không gian đô thị (SLAB) của Đại học Nam California ra mắt bạn đọc vào tháng bảy. Đây là một nghiên cứu đặt đời sống vỉa hè dưới một ánh sáng khác, nơi đó vỉa hè có sức sống riêng, tinh thần riêng, thấm đẫm văn hóa và phản ánh đời sống của người dân, chứ không chỉ là một khoảng không gian vô hình luôn câm lặng. Ngoài việc kể một câu chuyện, “Đời sống vỉa hè Sài Gòn” còn cho chúng ta thấy không gian công cộng chứa đ
“Cái tổ”: Sự trở lại của biên đạo múa Vũ Ngọc Khải qua không gian sống động của múa đương đại và âm nhạc trực tuyến
13:04
Hiện nay, trong tình trạng giãn cách kéo dài, tất cả các hoạt động trình diễn nghệ thuật buộc phải tạm dừng. Vì vậy, Viện Goethe đã công chiếu trực tuyến một số buổi biểu diễn như những món quà tinh thần ý nghĩa dành tặng khán giả trong mùa dịch này. Từ 7/8 đến 14/8/2021 trên kênh YouTube của Viện Goethe đã và đang trình chiếu trực tuyến buổi biểu diễn “Cái Tổ”– một sự kiện nằm trong khuôn khổ dự án “Xưởng văn hóa’’ do Viện Goethe thực hiện mấy năm qua. Vở diễn đồng thời cũng là vở múa đương đại
Nghệ thuật sân khấu trực tuyến mang yêu thương đến khán giả
10:19
Khi khán giả không thể đến rạp hát vì dịch bệnh Covid -19, có những chương trình nghệ thuật được thực hiện tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh theo hình thức phát trên các nền tảng kỹ thuật số như: Youtube, fanpage, truyền hình mang nghệ thuật đến tận nhà cho khán giả. Gần đây nhất, chương trình giao lưu nghệ thuật Online mang tên “Cháy lên” với chủ đề san sẻ yêu thương do Bộ Văn hóa –Thể thao và Du lịch chỉ đạo thực hiện đã tạo nhiều hiệu ứng tốt với khán giả...
Lưu Trọng Lư : Tiếng thơ sầu rụng
09:52
Nhà thơ Lưu Trọng Lư nổi tiếng với những thi phẩm man mác hơi thu như “Tiếng thu”, “Thơ sầu rụng”, “Nắng mới”, “Bao la sầu” – Và cũng như một nỗi niềm giao cảm, ông giã biệt cõi đời cách đây đúng 30 năm (10/08/1991) cũng đúng vào độ đầu thu. 30 năm đủ để xóa nhòa nhiều ký ức nhưng “Tiếng thơ sầu rụng” Lưu Trọng Lư vẫn gieo vào lòng người yêu thơ hôm nay những dư vang...
NSƯT Trịnh Kim Chi từ diễn viên truyền hình đến đạo diễn sân khấu
11:00
Nghệ sĩ Ưu tú Trịnh Kim Chi bén duyên với điện ảnh và sân khấu từ rất sớm. Mặc dù sau đó, danh hiệu Á hậu cuộc thi hoa hậu Việt Nam mang lại cho chị nhiều sự lựa chọn nhưng cuối cùng chị vẫn chọn nghề diễn viên. Bước chân vào nghề diễn bằng việc chuẩn bị hành trang tri thức và tranh thủ những giờ thực hành trên sân khấu cùng với các đồng nghiệp đi trước, nghệ sĩ Trịnh Kim Chi đã dần khẳng định dấu ấn cá nhân với cả hai lĩnh vực điện ảnh và sân khấu. Ít ai biết rằng, sân khấu vẫn luôn là nỗi niềm
Kiến trúc sư Trần Thị Thanh Thủy, người lưu giữ vẻ đẹp Hà Nội qua từng nét vẽ
07:33
Họa sĩ, kiến trúc sư Trần Thị Thanh Thủy là trưởng nhóm “Ký họa đô thị Hà Nội”. Chị là người đã dành rất nhiều tâm huyết cũng như tình yêu cuộc sống với Hà Nội. Trong ký họa của chị có rất nhiều câu chuyện về phố, không chỉ đơn thuần là nghệ thuật thông qua nét ký họa mà còn là câu chuyện khám phá, cảm nhận về Hà Nội bằng những bức vẽ có chiều sâu, nội dung sinh động với những góc nhìn khác nhau. Kể từ ngày thành lập nhóm (T9/2016) đến nay, chị và các thành viên trong nhóm đã sáng tác hàng ngàn
Bốn mươi năm, "Hai nửa vầng trăng" vẫn sáng...
15:07
Họa sĩ - nhà thơ Hoàng Hữu (1945-1981) là một họa sĩ tài hoa nổi tiếng với mảng tranh ký họa và vẽ bìa sách cho các nhà xuất bản, trong đó có nhiều bìa sách của các nhà thơ nổi tiếng như: Hữu Thỉnh, Xuân Quỳnh, Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa, Bằng Việt… Bên cạnh tài năng đó, ông còn để lại những dấu ấn sâu đậm trong lòng độc giả với những áng thơ văn. Đặc biệt, bài thơ “Hai nửa vầng trăng” ông viết trong năm cuối cùng của đời mình đã được trao giải nhì cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ, Hội Nhà văn
Họa sĩ Kù Kao Khải với những tác phẩm nghệ thuật vì môi trường
05:24
Hiện nay, hoạt động nghệ thuật vì môi trường (còn gọi là nghệ thuật sinh thái) có xu hướng nở rộ. Các vấn đề môi trường như rác thải, xả thải, ô nhiễm, biến đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt… đã được nhiều văn nghệ sỹ quan tâm, sáng tạo, đưa vào tác phẩm nghệ thuật. Với họa sỹ Kù Kao Khải, một nghệ sỹ sinh ra, lớn lên và hiện đang hoạt động nghệ thuật tại Ninh Bình thì thông điệp bảo vệ môi trường đã được anh gửi gắm qua những tác phẩm điêu khắc.
“Vòng tay học trò”: Cuốn tiểu thuyết giúp giới trẻ tiếp cận với văn học đô thị miền Nam 1954-1975
06:59
Vừa qua, tiểu thuyết đình đám một thời “Vòng tay học trò” của nhà văn Nguyễn Thị Hoàng chính thức được NXB Hội Nhà văn và Công ty Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam tái bản sau 46 năm. Nhân việc ra mắt cuốn sách này, bạn đọc đã có dịp được gặp gỡ nhà văn Nguyễn Thị Hoàng tại các buổi trò chuyện, tọa đàm về sách của bà cũng như văn học đô thị miền Nam một thuở...
Khúc mưa: Phim truyện của Điện ảnh Quân đội nhân dân về tình người, tình mẫu tử
05:53
“Khúc mưa”- bộ phim của đạo diễn, NSƯT Bùi Tuấn Dũng do Điện ảnh Quân đội nhân dân thực hiện vừa ra mắt khán giả, đã khai thác đề tài hậu chiến, tâm lý xã hội, với những uẩn khúc, ám ảnh về ký ức chiến tranh trong quá khứ mang lại những cảm xúc lắng đọng về tình người, tình mẫu tử...
Inspirito: Những nghệ sĩ mang âm nhạc đương đại Đức đến với khán giả Việt
08:37
Bén duyên với Viện Goethe từ sau dự án hợp tác Xưởng Văn hóa năm 2020, năm nay các nghệ sĩ Trường âm nhạc Inspirito tiếp tục tái hợp với nhiều nghệ sĩ gạo cội của âm nhạc đương đại Đức trong dự án mới mang tên RECONNECT. Đây là dự án âm nhạc thể hiện những nỗ lực trong việc giới thiệu âm nhạc đương đại đến với thính giả Việt Nam, mang đến một điều mới lạ cho công chúng yêu nghệ thuật nước nhà...
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm: Không đủ nỗi buồn để sống
09:41
Hoàng Nhuận Cầm là một nhà thơ nổi tiếng, xuất sắc với những bài thơ tình gắn với học sinh, sinh viên, được nhiều thế hệ bạn đọc yêu thích như Chiếc lá đầu tiên, Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu, Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, Viên xúc xắc mùa thu... Ở tuổi 69, ông đã đột ngột ra đi vào chiều 20/4 tại Hà Nội ...
Giáo sư Phong Lê: Sách và văn hóa đọc nuôi dưỡng lòng nhân của con người
06:11
Ngày nay, sách trở thành một phương tiện quan trọng để con người đến với tri thức. Việc đọc sách là một trong những phương tiện để hoàn thiện bản thân, góp phần vào phát triển xã hội và đọc sách là một trong những cách học hiệu quả. Giáo sư Phong Lê - người yêu sách và có nhiều duyên nợ với sách đã có những chia sẻ về việc đọc sách và phát triển văn hóa đọc...
Giải mã hiện tượng sách nghệ thuật từ góc độ thị trường
07:21
Là một hiện tượng được chú ý gần đây trong giới xuất bản, sách nghệ thuật – một trong những dòng sách thường được coi là khó tiêu thụ - gần đây đã được phát hành nhiều hơn. Trong đó, có một số cuốn đoạt được những giải thưởng uy tín như “Leonardo Da Vinci” của Walter Isaacson (Nguyễn Thị Phương Lan dịch, Phạm Diệu Hương hiệu đính) (Giải A Sách Quốc gia năm 2019), “Nghệ thuật dưới góc độ di truyền” của tác giả Vũ Hiệp (Giải A của Hội đồng Phê bình lí luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương nă
Đạo diễn Nguyễn Thước: Người góp một tiếng nói cho những bộ phim tài liệu xã hội
06:20
Đạo diễn, NSND Nguyễn Thước là một tên tuổi trong lĩnh vực phim tài liệu nước nhà. Nhắc đến ông, người ta nhớ đến những tác phẩm điện ảnh hướng đến đề tài nóng vẫn còn nguyên tính thời sự, trong bối cảnh đất nước chuyển mình, với những quan niệm đổi thay giữa cái cũ và cái mới (phim tài liệu “Cỏ xanh im lặng” - câu chuyện về người anh hùng Hồ Giáo, sống cuộc đời thanh bạch, tận tụy, cần mẫn bên đàn trâu của nông trường; phim tài liệu “Nếu chỉ còn một ngày để sống” kể về 3 thanh niên chịu án tù o
Bài ca của những người hai mươi tuổi
11:54
Các biên niên sử về Cách mạng Tháng 8 trước nay vẫn lấy ngày 19/8/1945 là thời điểm quyết định của cuộc Tổng khởi nghĩa tại Hà Nội và khởi đầu cho cuộc dành chính quyền của Việt Minh trên toàn quốc. Tuy nhiên, để đi tới mốc đầy thuận lợi đó đã có một thời điểm rất quan trọng đó là ngày 17/8/1945 khi Việt Minh ra mắt công khai tại Nhà hát Lớn Hà Nội, thời điểm này gắn với sự xuất hiện của những bài hát có sức mạnh huy động tập thể cuốn hàng triệu người xông lên dành lại áo cơm tự do như lời ca kh
Những nét mới trong Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 22
05:04
Đại dịch Covid-19 khiến cho Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXII trở thành kỳ Liên hoan phim đầu tiên diễn ra trong bối cảnh vô cùng đặc biệt, với hình thức trực tiếp và trực tuyến. Liên hoan phim năm nay diễn ra từ ngày 18/11 đến ngày 20/11 với sự tham gia tranh giải của 128 phim thuộc 42 đơn vị, trong đó có 26 phim truyện điện ảnh, 56 phim tài liệu, 15 phim khoa học và 31 phim hoạt hình. Đây cũng là Liên hoan phim có nhiều điểm mới, đáng chú ý…
“Kiều bào với Trường Sa”: Cuốn truyện ký khám phá vùng biển thiêng liêng
08:02
Nhà văn Việt kiều Pháp-Hiệu Constant được biết đến là một dịch giả, là cầu nối cho văn học Pháp và Việt Nam với những tác phẩm chuyển ngữ sang tiếng Pháp và tiếng Việt. Mới đây, cuốn truyện ký “Kiều bào với Trường sa” của chị do NXB Dân Trí ấn hành vừa ra mắt. Cuốn truyện dù chỉ xoay quanh chuyến thăm quần đảo Trường Sa của bà con Việt kiều ở 24 nước trên thế giới, nhưng đã cho chúng ta gặp một Trường Sa mới, Trường Sa của ngày hôm nay trong thời đại 4.0, biết được vẻ đẹp của quân và dân Trường
Nhà thơ Bằng Việt và bài thơ qua nửa thế kỷ
10:47
Nhà thơ Bằng Việt là gương mặt nổi bật của thơ hiện đại Việt Nam nửa sau thế kỷ 20. Bước sang thế kỷ 21, ông vẫn miệt mài trên cánh đồng chữ nghĩa. Ở mỗi chặng thời gian, thơ ông luôn thể hiện những thay đổi, nhận thức lại chính mình về thế giới xung quanh. “Nghĩ lại về Pautopxki” là bài thơ đánh dấu chặng đầu tiên trong sự thay đổi, nhận thức lại đó của ông. Qua nửa thế kỷ, bài thơ vẫn có sức sống trong lòng bạn đọc, truyền cảm hứng và tình yêu tha thiết với cuộc đời...
Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Cần lắm tài năng của nhà văn viết về chiến tranh và người lính
06:33
Văn học Việt Nam đã có một dòng chảy mãnh liệt đề tài chiến tranh cách mạng và người lính. Không chỉ những tác giả đã trải qua chiến tranh, mà cả những thế hệ sinh ra sau chiến tranh cũng cầm bút viết về đề tài này. Tuy nhiên, đời sống văn học nước nhà giai đoạn vừa qua dần vắng bóng những sáng tác về đề tài này. Vì sao vậy? Nhà văn Sương Nguyệt Minh đã có những chia sẻ...
Số hóa văn hóa nghệ thuật: Bài học từ thế giới
09:52
Trong thời đại 4.0, khi trí tuệ nhân tạo đã lấn sân sang lĩnh vực sáng tạo văn chương, thì số hóa đã trở thành nhu cầu tất yếu trong nhiều lĩnh vực. Văn hóa nghệ thuật cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, trong khi mô hình Nhà hát cách ly hay Dàn giao hưởng tại nhà có phần mới mẻ, thì trong lĩnh vực bảo tàng, quá trình số hóa diễn ra mạnh mẽ hơn...
Cuộc giao duyên sáng tạo giữa nội dung và hình thức – chuyện kể từ những người làm nghề
07:36
Từ ngày 08/5 – 17/5/2022, Triển lãm Nghệ thuật bìa sách Việt Nam đến với công chúng tại Hà Nội. Triển lãm cũng là dịp hội tụ những tác phẩm thiết kế bìa sách nổi bật của các hoạ sĩ. Triển lãm trưng bày hơn 700 bìa sách đẹp của 55 tác giả trên cả nước, cùng sự tham gia của các nhà xuất bản lớn: NXB Giáo Dục, NXB Kim Đồng, NXB Phụ Nữ, NXB Mỹ Thuật, Nhà sách Nhã Nam, Thái Hà Book. Trong khuôn khổ triển lãm, nhiều cuộc tọa đàm, giao lưu về chuyên môn cũng được tổ chức như “Nghệ thuật bìa sách Việt N
Dư âm của “Em và Trịnh” và “Trịnh Công Sơn”
05:35
“Em và Trịnh” và “Trịnh Công Sơn”- hai tác phẩm điện ảnh về nhạc sĩ tài hoa bậc nhất trong nền tân nhạc Việt Nam vừa chính thức ra mắt công chúng của đạo diễn Phan Gia Nhật Linh. Với hai bộ phim này, Phan Gia Nhật Linh đã từng bước hiện thực hóa mong muốn kể những câu chuyện văn hóa, lịch sử của đất nước mình đồng thời mang đến cho người xem những dư âm về một tượng đài trong nền âm nhạc hiện đại nước nhà…
Sách lý luận nghệ thuật: Kén độc giả nhưng ngày càng được tìm đọc nhiều hơn
06:59
Gần đây, có thể thấy những bước thay đổi rõ rệt của mỹ thuật sách Việt hiện đại, tiệm cận với thiết kế, mỹ thuật sách thế giới. Thị trường sách nghệ thuật ở Việt Nam vài năm qua đã có nhiều khởi sắc, từ các thể loại sách tranh, sách tiểu sử … đến sách lí luận phê bình. Lực lượng tác giả Việt viết sách nghệ thuật tuy còn mỏng nhưng ít nhiều đã để lại dấu ấn thông qua các tác phẩm giá trị. Một trong số đó là nhà phê bình Vũ Hiệp, tác giả của nhiều cuốn sách nặng kí như “Các cấu trúc tinh thần của
Văn học sinh thái: Chờ đợi những mùa xanh
09:29
Đứng trước những vấn đề về môi trường nhiều thách thức như hiện nay, đã đến lúc văn chương cần phải thực hiện chức năng xã hội của mình. Đó là cất lên tiếng nói đánh động ý thức và thay đổi quan niệm về sinh thái, để cân bằng và bảo vệ môi trường của chính chúng ta. Vậy văn học sinh thái có tiềm năng như thế nào ở Việt Nam?
PGS TS Bùi Hoài Sơn: Cần sự liên kết của các không gian sáng tạo
08:22
Trong những năm gần đây, nhiều tổ chức quốc tế như Liên minh châu Âu, Hội đồng Anh, Viện Goethe… đã có nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta. Dự án không gian văn hóa sáng tạo Việt Nam do Hội đồng Anh và Liên minh châu Âu đồng tài trợ là một trong số đó. Từ 2018 đến nay, dự án đã tiếp cận hơn 6.000 nghệ sĩ, nhà sáng tạo, người quản lí nghệ thuật và nhiều đối tượng khác trên khắp cả nước. Là đối tượng thực hiện dự án này, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (gọi
Nhà thơ Võ Tấn Cường: Nhận diện phê bình văn học Đồng bắng sông Cửu Long
07:46
Nhà thơ Võ Tấn Cường sinh năm 1964 là một trong những cây bút giàu năng lượng của Đồng bằng sông Cửu Long. Là chủ nhân của nhiều tập thơ như “Cánh thời gian”, “Gọi xanh”, “Chân dung thủy ngân”, “Cửa sinh tử”…, nhưng bên cạnh đó, ông cũng dấn thân vào địa hạt phê bình với hai tập tiểu luận: “Nhà thơ và cuộc lưu đày xứ mộng”, “Sự phù phiếm của thi ca”. Cùng nghe những chia sẻ của nhà thơ Võ Tấn Cường về vấn đề tại sao ở Tiền Giang nói riêng và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung lại thiếu vắ
Tác giả Minh Phạm: Tôi muốn nhìn lại một Hà Nội với một con mắt mới của người mới trở về Việt Nam
10:38
Tác giả Minh Phạm có gia đình gốc ở Hà Nôi, ông lớn lên ở Sài Gòn và năm 1975 ông qua Mỹ. Minh Phạm tốt nghiệp thạc sĩ ở trường đại học Columbia tại New York. Ông là người Mỹ gốc Việt đầu tiên được cử làm Trưởng đại diện của Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc tại một số quốc gia như Lào, Jamaica và Maldives. Làm việc hơn 25 năm cho LHQ tại New York, Châu Á, Châu Phi, Nam Mỹ và vùng Caribe, ông về hưu năm 2014. Năm 2021 Ông trở về làm việc tại Hà Nội. Ngày 18/6, Minh Phạm sẽ cho ra mắt Cuốn sách ảnh Hanoi
Văn chương gốc Việt xuất bản trong nước năm 2022
05:31
Trong năm 2022, đã có nhiều tác phẩm văn học của các nhà văn người Việt Nam ở nước ngoài, người gốc Việt được giới thiệu tới bạn đọc trong nước. Chương trình hôm nay, cùng điểm lại một số tác phẩm đã ra mắt…
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: còn đâu đó một tiểu thuyết thất lạc...
11:07
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh là một tên tuổi lớn trong văn chương hiện đại Việt Nam. Ông được biết đến là tác giả của các tác phẩm: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa, Chuyện ngõ nghèo. Mới đây, Nhà Xuất bản Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức buổi giao lưu trực tuyến nhân dịp ra mắt hai cuốn “Tiếng người trong văn”, là di cảo của nhà văn, và “Nguyễn Xuân Khánh - một nụ cười mỉm, một nghiệp văn xuôi” - tập hợp những bài viết về con người và tác phẩm của ông. Cũng tại buổi giao lưu, những câu chuyệ
Liên hoan kịch nói toàn quốc năm 2021: Khơi lại đam mê, khát vọng làm nghề
14:02
Liên hoan kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc là một sự kiện luôn được mong đợi, là ngày hội của đông đảo nghệ sỹ, khán giả và người làm nghề trong nước. Theo định kỳ ba năm tổ chức một lần, luân phiên ở nhiều địa phương, Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021 được diễn ra tại Hải Phòng từ ngày 5/11 và 6/11. Kỳ liên hoan năm nay quy tụ 14 đơn vị tham gia với 20 vở, có thể thấy dù việc tập luyện bị gián đoạn nhiều lần do dịch bệnh nhưng các nhà hát vẫn cố gắng mang đến cho Liên hoan những tác phẩm tốt nh
“Rễ người” của Đoàn Hữu Nam: Chân bước tới đâu thì quê hương ở đấy
08:00
Sinh ra tại Hà Nam, lặn lội lên Yên Bái, Lào Cai lập nghiệp, vào đời bằng nghề công nhân cầu đường, thông tin lưu động ở các huyện vùng cao…, nhà văn, nhà thơ, nhà báo, Đoàn Hữu Nam đã gắn bó với Lào Cai như một cơ duyên. Sau một loạt tiểu thuyết: “Tình rừng”, “Dốc người”, “Trên đỉnh đèo giông bão”, “Thổ phỉ”, mới đây ông đã cho ra mắt tiểu thuyết “Rễ người” tiếp nối mạch đề tài về lịch sử đất và người vùng biên ải Lào Cai. Tác phẩm được trao giải A Cuộc thi sáng tác tiểu thuyết, truyện và kí về
Thơ về mùa xuân và quê hương
08:05
Cùng thưởng thức một số bài thơ đặc sắc của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về mùa xuân và quê hương: “Cháo cá bống kèo rau đắng” của Diệp Minh Tuyền, “Lời tháng giêng” của Lò Cao Nhum, “Tháng ấy mùa xuân” của Thanh Tuyền.
Nét đẹp của nghệ thuật chèo ngày xuân
06:57
Nghệ thuật chèo đã ăn sâu vào tâm thức người dân từ nhiều trăm năm nay. Trong cuộc sống hiện nay, dù nhịp sống đã gấp gáp hơn xưa rất nhiều, nhưng mỗi dịp Tết cổ truyền dân tộc, vẫn vang vọng khắp nơi. Những thanh âm của các vở diễn chèo, những làn điệu dành riêng chèo mùa xuân, tươi tắn và rất xuân sắc…
Tranh màu nước Minh Đàm: rất phương Tây nhưng cũng rất gần gũi trong cảm thức nguồn cội
11:56
Triển lãm tranh Ba Lan “Những điều kỳ diệu của họa sĩ Minh Đàm” ( tức Đàm Truyền Minh, người Việt ở Ba Lan) diễn ra tại bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội từ ngày 14 đến 18/6/2022. Triển lãm trưng bày các tác phẩm tranh màu nước của họa sĩ người Ba Lan gốc Việt - Minh Đàm mô tả phong cảnh đường phố và con người tại Ba Lan, nơi anh đã gắn bó nhiều năm, một số nước Châu Âu khác nơi anh đã đi qua và cả Việt Nam nơi anh sinh ra...
Tản văn có phải là một món ăn nhanh?
05:12
Tản văn được coi là một thể loại thời thượng ở thời điểm hiện tại của văn học Việt Nam, thu hút sự quan tâm đông đảo của người đọc và người viết. Với dung lượng ngắn và độ linh hoạt cao, thể loại này đang chiếm sóng khắp các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, để có thể định vị là một tác giả viết tản văn có dấu ấn lại là một chuyện không hề dễ dàng. Trong chương trình hôm nay, chúng ta cùng nghe phóng sự "Tản văn có phải là một món ăn nhanh?"
"Cây gậy thần" – Xu hướng tích hợp các loại hình trong tác phẩm sân khấu
13:16
Vở diễn “Cây gậy thần" là tác phẩm đầu tiên trong Dự án "Huyền sử Việt" gồm 4 tác phẩm ca ngợi công đức của 4 vị thánh Tứ bất tử trong tín ngưỡng tâm linh nguyên thuỷ của người dân Việt Nam là: Chử Đồng Từ, Mẫu Liễu Hạnh, Tản Viên Sơn Thánh và Thánh Gióng. Tác phẩm là sự kết hợp của 100 nghệ sĩ, diễn viên xiếc và cải lương. Với tác phẩm này, khán giả không chỉ được thưởng thức về âm thanh, về giọng ca… những gì tốt nhất của cải lương, mà còn trực quan nhìn thấy những diễn biến mang tính chất như
Ocean Vuong: Nỗi buồn là cái giá dễ trả để có cơ hội viết
07:45
Ocean Vuong là một trong những nhà thơ nổi bật của nền văn chương Mỹ đương đại, từng đạt nhiều giải thưởng danh giá với tập thơ “Trời đêm những vết thương xuyên thấu”. Ocean Vương khi viết tiểu luận và tiểu thuyết đầu tay cũng thành công rực rỡ. Cuốn tiểu thuyết của anh với tên tiếng Việt “Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian” ngay từ khi ra đời đã gây chấn động trong giới văn chương và độc giả Mỹ, ngay sau đó được dịch ra hàng chục thứ tiếng. Bản tiếng Việt do dịch giả Khánh Nguyên chuyển ngữ đã đư
Sách nghệ thuật trong bối cảnh hiện tại
06:23
Sách nghệ thuật đã từng được coi là khoảng trống ở nước ta. Với đặc thù về in ấn, các cuốn sách này thường có giá thành cao, số bản in giới hạn, chưa kể một số sách lý luận phê bình chỉ dành cho đối tượng độc giả hẹp, khó tiếp cận được với số đông. Trước khi có sự tham gia của các đơn vị tư nhân, sách nghệ thuật đã luôn gắn bó với tên tuổi của NXB Mỹ thuật. Cho đến nay, đây vẫn là nhà xuất bản cho ra mắt thường xuyên các ấn phẩm nghệ thuật. Họa sĩ Đặng Thị Bích Ngân, Giám đốc, Tổng biên tập NXB
Tiếp sức cho văn trẻ: Cần những hoạt động thiết thực
06:01
Trong hai ngày 18 và 19/6, tại TP Đà Nẵng, Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X tổ chức. 138 đại biểu tham dự, trong đó 119 đại biểu là các cây bút trẻ tiêu biểu đến từ các vùng miền trong cả nước. Đây là hội nghị có số lượng đại biểu đông nhất so với hai kỳ hội nghị gần đây. Thường được nhắc đến với cụm từ “tương lai của văn học” nhưng dễ thấy, giữa lực lượng sáng tác trẻ và các nhà văn thế hệ đi trước vẫn tồn tại khoảng cách thế hệ. Cùng chương trình bàn về vấn đề Tiếp sức cho
Bảo tồn cầu Long Biên - Thành tố quan trọng của di sản đô thị Hà Nội
09:50
Cầu Long Biên, cây cầu hơn trăm tuổi đã chứng kiến biết bao thăng trầm lịch sử đất nước, lịch sử dân tộc. Các nhà văn hóa, lịch sử, kiến trúc cho rằng, cầu Long Biên là di sản sống, là hồn cốt của Hà Nội, cần được bảo tồn. Cùng lắng nghe những chia sẻ của kiến trúc sư Trần Huy Ánh về vấn đề bảo tồn Cầu Long Biên - một biểu tượng lịch sử, văn hóa của thủ đô Hà Nội…
Một góc nhìn từ các cuộc thi tài năng diễn viên trẻ của sân khấu kịch hát dân tộc
07:28
Trong lĩnh vực sáng tạo rất cần có dấu ấn cá nhân, đặc biệt là cần sự nổi trội, bứt phá, vượt lên của những tài năng. Với sân khấu, những nghệ sĩ mang trong mình nhiều vai trò vừa là người sáng tạo, vừa là phương tiện, là tác phẩm sáng tạo thì tài năng đóng vai trò quyết định làm nên tên tuổi các nghệ sỹ và sẽ trở thành sức hút để khán giả đến với sân khấu. Vì vậy, những cuộc thi tài năng trẻ liên tục diễn ra gần đây đã và đang thu hút sự chú ý của người làm nghề.
Họa sỹ Trịnh Hữu Định: "Qua bao nẻo đường đời thì mới được nên Người?..."
08:34
Họa sỹ Trịnh Hữu Định một trong những tên tuổi của hội họa miền Nam, vừa tạ thế tại Canada, thọ 101 tuổi. Ông từng tốt nghiệp trường Quốc gia Cao đẳng trang trí Paris và là em út của họa sĩ, nhà thiết kế nội thất lừng lẫy Trịnh Hữu Ngọc. Trong chương trình hôm nay, chúng ta sẽ cùng nghe những tâm sự của người cháu ruột của ông, họa sĩ - dịch giả Trịnh Lữ, con trai họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc tưởng nhớ về người chú của mình.
Đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh: Một cá tính sáng tạo
08:31
Nhắc tới đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh là nhắc tới những bộ phim xuất sắc của điện ảnh Việt Nam như “Bao giờ cho đến tháng 10”, “Cô gái trên sông”, “Thương nhớ đồng quê”, “Hà nội Mùa đông 1946”, “ Trở về”,“Đừng đốt” …Cùng với các bộ phim, ông đã góp phần không nhỏ vinh danh điện ảnh Việt Nam trên trường quốc tế, giúp khán giả thế giới hiểu hơn về đất nước và con người Việt Nam trong chiến tranh và trong hòa bình - một đất nước không chỉ có đạn bom, máu và nước mắt mà còn rất nhiều những khát vọn
Nghệ sĩ ưu tú La Thanh Hùng người giữ lửa nghệ thuật Tuồng Huế
08:57
Nghệ sĩ ưu tú La Thanh Hùng là đạo diễn nhiều vở Tuồng đặc sắc của Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Huế và cũng để lại dấu ấn trong rất nhiều vai diễn từ chính diện đến phản diện. Không chỉ yêu nghệ thuật, tâm huyết với nghệ thuật truyền thống, La Thanh Hùng còn là một nghệ sĩ đa tài và đầy nhiệt huyết. Ông còn là một nghệ nhân vẽ mặt nạ Tuồng…
Hoàng Cầm trăm năm về Kinh Bắc
13:09
Nhà thơ Hoàng Cầm (1922 - 2010) là tác giả văn học nổi tiếng và được mến mộ trong văn học Việt Nam hiện đại. Ông đã được Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007. Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông là tập thơ "Về Kinh Bắc", một sử thi trữ tình về miền Kinh Bắc, vùng văn hoá cổ điển của Việt Nam xưa. Buổi toạ đàm ra mắt sách Hoàng Cầm Về Kinh Bắc do Viện Pháp tại Hà Nội tổ chức mở đầu trong chuỗi hoạt động kỉ niệm 100 năm ngày sinh của ông với sự tham gia của nhà phê bình văn học Phạm Xuâ
Mẹ và tác phẩm Ru con
07:43
Đặng Ngọc Long là một nhạc sĩ, nghệ sĩ chơi guitar giỏi. Ông là người Việt Nam đầu tiên đoạt giải Guitar Quốc tế tại Hungary năm 1987. Ông tốt nghiệp bằng Thạc sĩ tại Học viện Âm nhạc Hanns Eisler (Hochschule für Musik Hanns Eisler), Berlin năm 1993. Từ năm 2004, ông giữ chức Hiệu trưởng trường Âm nhạc Berlin-Gesundbrunnen ở CHLB Đức. Từ năm 2006, ông làm chủ tịch hội đồng nghệ thuật cuộc thi Guitar Quốc tế tại Berlin. Năm 2009, ông được phong hàm giáo sư. Ông đã sáng tác và chuyển soạn nhiều tá
Hướng đi mới của Nhà hát Múa rối Thăng Long
05:05
Sau thời gian dài đình trệ do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid -19 làm ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động biểu diễn của Nhà hát Múa rối Thăng Long. Đến nay, trở lại với nhịp sống bình thường cũng là lúc lãnh đạo Nhà hát phải tìm kiếm phương thức hoạt động mới, đưa hoạt động biểu diễn trở lại bình thường, dần tạo trở lại thói quen đến với sân khấu múa rối Thăng Long- địa chỉ quen thuộc của khách du lịch trong nước và quốc tế. Những chia sẻ của NSƯT Trần Thanh Hiền, Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long c
Những ca khúc kinh điển của Áo được hát bằng tiếng Việt trong “Hành trình mùa đông”
08:17
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Áo, buổi biểu diễn nghệ thuật mang tên “Hành trình mùa đông” đã diễn ra vào trung tuần tháng 6 tại Nhà hát thính phong Oper “in der Krypta” tại thủ đô Viên của Áo. Đây là lần đầu tiên tập ca khúc 24 bài hát với lời của nhà thơ Wilhelm Müller (Đức) và nhạc của nhạc sĩ thiên tài Franz Schubert (Áo) được hát lên bằng tiếng Việt. Đây là một hoạt động văn hóa góp phần cho công tác quảng bá, trao đổi nghệ thuật giữa hai đất nước và g
AI viết văn: “Đối thủ” hay công cụ của các cây bút trẻ?
06:02
Đối với nhiều cây bút ở Việt Nam, nhất là với những tác giả thuộc thế hệ 5x, 6x, câu chuyện máy móc thay thế con người trong lĩnh vực văn chương có vẻ vẫn là một viễn cảnh xa xôi, một tình tiết xuất hiện trong tiểu thuyết khoa học viễn tưởng hoặc ở một đất nước xa xôi nào đó. Tuy nhiên, với đội ngũ cầm bút có tuổi đời trẻ hơn, với lợi thế về khả năng tiếp nhận công nghệ và ngoại ngữ vượt trội, họ có những suy nghĩ về trí tuệ nhân tạo ra sao? Chúng ta cùng nghe những ý kiến trao đổi về vấn đề này
“Cuộc hành trình tìm bức chân dung” - tấm lòng của nhân dân miền Nam đối với Bác Hồ
08:56
“Cuộc hành trình tìm bức chân dung” là vở kịch được diễn thi khai mạc Liên hoan sân khấu kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc 2021 của nhà hát kịch TPHCM do tác giả Khánh Hoàng viết kịch bản. Vở kịch là câu chuyện xảy ra tại thời điểm Bác mất, được tái hiện qua không gian và cuộc sống của những người dân vùng rừng ngập mặn Nam bộ cách đây 50 năm, thể hiện tấm lòng của nhân dân miền Nam đối với Bác Hồ…
Nhạc sĩ Hồng Đăng: Trọn đời tận hiến với âm nhạc
08:42
Nhạc sĩ Hồng Đăng tên thật là Phan Đăng Hồng, sinh năm 1936 tại Hoa Thành, Yên Thành, Nghệ An. Ông sớm bộc lộ năng khiếu âm nhạc từ nhỏ. Năm 12 tuổi, ông sáng tác ca khúc đầu tay “Đời học sinh” và sau đó “Nắng về Tây Bắc”, “Nhớ ơn cụ Hồ”. Cơ duyên âm nhạc cứ thế đến với ông khi năm 1956 trường Âm nhạc Việt Nam (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) mở khóa học đầu tiên do thầy Tạ Phước làm hiệu trưởng, ông là một trong những học viên khóa đầu tiên chuyên ngành sáng tác… Năm 2001, nhạc sĩ Hồ
Bài thơ “Trăng ngà” và tình bạn thuở hoa niên
13:34
Nhà thơ Đỗ Nam Cao tên thật là Đỗ Sơn Cao (1948-2011), tốt nghiệp khoa ngữ văn Đại học Tổng hợp rồi vào chiến trường Nam Bộ. Ông từng là biên tập viên, phóng viên Đài phát thanh Giải phóng và Đài Tiếng nói Việt Nam, biên tập viên Nhà Xuất bản Văn hóa thông tin, chi nhánh Tp Hồ Chí Minh. Tình bạn thuở hoa niên giữa nhà thơ Đỗ Nam Cao với người bạn cùng lớp-liệt sĩ Vũ Dũng là một tình bạn đẹp, trong sáng, còn mãi với thời gian. Bài thơ “Trăng ngà” đã được ra đời từ niềm thương nhớ của nhà thơ về n
Nhà biên kịch Phạm Thanh Hà: Làm phim hoạt hình để học sinh hiểu và yêu hơn lịch sử Việt
05:22
Hàng loạt bộ phim hoạt hình Việt Nam về đề tài lịch sử ra đời gần đây với cách làm mới, hấp dẫn, tạo hình nhân vật, kỹ xảo đẹp mắt và câu chuyện ý nghĩa… đã được các em thiếu nhi đón nhận. Khán giả nhỏ tuổi vừa được xem phim hoạt hình thuần Việt vừa được đón nhận những bài học lịch sử một cách tự nhiên, dễ dàng hơn, mềm mại hơn. Nhà biên kịch Phạm Thanh Hà - Hãng phim hoạt hình Việt Nam chia sẻ về “kênh” học lịch sử thú vị này...
Nguyễn Đỗ Bảo: Nhà nghiên cứu tâm huyết với mỹ thuật cổ
06:55
Năm nay nNhà nghiên cứu phê bình mỹ thuật Nguyễn Đỗ Bảo đã ngoài 80 tuổi. Ông là người có thâm niên trong công tác giảng dạy, đào tạo nhiều thế hệ họa sĩ đồng thời cũng là người nhiều năm gắn liền với công tác lý luận, phê bình của Hội Mỹ thuật Việt Nam. Ông là con trai họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung- người đặt nền móng xây dựng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Tiếp nối truyền thống gia đình trí thức, nhà nghiên cứu mỹ thuật Nguyễn Đỗ Bảo là một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên của Bảo tàng Mỹ thuật Việt N
Dấu ấn tác giả trẻ công tác trong lực lượng Công an nhân dân
08:48
Bảo vệ bình yên cuộc sống và sáng tác thơ văn, hai công việc đặc thù tưởng chẳng có chút liên quan nhưng vẫn có những người lính trẻ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân lại có năng khiếu viết văn, làm thơ và kiên trì theo đuổi niềm đam mê sáng tác. Những tác phẩm của họ cũng đầy đặn cảm xúc, để nhớ trong lòng người đọc, người nghe. Những tác giả thuộc lực lượng Công an nhân dân có thể kể đến như Hoàng Anh Tuấn (công an tỉnh Lào Cai), Trần Lê Anh Tuấn (công an thành phố Tuy Hòa – Phú Yên), Phan Đức
Cơ hội cho nghệ sĩ phim tài liệu tiếp tục song hành cùng phát triển bền vững
08:33
Chính thức được công bố khởi động vào ngày 15/10/2021, dự án Sản xuất phim tài liệu Sinh thái là một dự án có lợi đa phương giữa các tổ chức đang đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu bền vững toàn cầu và các nhà làm phim tài liệu được cung cấp những câu chuyện, cảnh quay thú vị và nhân vật để kể những câu chuyện hấp dẫn. Mục tiêu dự án tạo ra những tác phẩm lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường, thiên nhiên, thúc đẩy xã hội thực hiện các mục tiêu bền vững toàn cầu. Chủ đề của dự án tập trung
Có một “Khoảng trống” của Trần Lưu Mỹ
10:56
Họa sỹ Trần Lưu Mỹ sinh năm 1963 tại Hà Nội. Ông tốt nghiệp Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh năm 1987, là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, hội viên Hội Mỹ thuật Hà Nội. Ông đã tham gia nhiều cuộc triển lãm mỹ thuật từ năm 1992 tới nay và triển lãm “Khoảng trống” là sự trở lại bứt phá sau 20 năm của ông kể từ khi triển lãm cá nhân tranh trừu tượng đầu tiên vào năm 1999. “Khoảng trống” của họa sỹ Trần Lưu Mỹ với những bức họa bay bổng, lay động người xem được coi là những dấu ấn đặc sắc cho xu thế
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 22: Hy vọng về những mùa vụ mới
05:09
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 22 diễn ra từ ngày 18/11 đến 22/11 mặc dù diễn ra trong bối cảnh rất khó khăn vì dịch bệnh, nhưng vẫn có nhiều điểm mới và số lượng phim truyện dự Liên hoan năm nay nhiều hơn năm 2019 với (26 phim) nhiều hơn kỳ trước (16 phim). Đặc biệt, ở mảng phim tài liệu, số lượng nhiều hơn, chất lượng cũng cao hơn là những nét mới rất đáng quan tâm…
Tại sao phim tài liệu không thể ra rạp?
06:16
Được đưa phim tài liệu ra rạp cũng là mong muốn của nhiều đạo diễn, nhà sản xuất trong nước. Thời gian qua đã có những bộ phim tài liệu ra rạp thương mại thành công, song đó vẫn là con đường nhiều khó khăn trở ngại. Đạo diễn Phan Huyền Thư, tác giả của những bộ phim tài liệu xuất sắc như “Cha mẹ xin lỗi con”, “Quyền được học”, “Cuộc đua” đã có những chia sẻ về chủ đề này.
Hội Nhà văn Hà Nội: Nhiệm kì mới và những bài toán cũ
05:15
Ngày 10 tháng 01 năm 2021, tại Nhà hát Đài tiếng nói Việt Nam 58 phố Quán Sứ, Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức Đại hội toàn thể lần thứ XIII ( nhiệm kỳ 2020 – 2025 ). Các nhà văn đã được Đại hội Bầu vào BCH khóa XIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 gồm 09 người với tân Chủ tịch hội là nhà thơ Trần Gia Thái và ban chấp hành gồm 8 nhà văn, nhà thơ tên tuổi. Một kỳ Đại hội mở ra những kỳ vọng mới cũng như sự quan tâm của giới văn chương, tuy nhiên trong đó vẫn còn nhiều vấn đề đang chờ được giải đáp.
Truyện thiếu nhi: Hạt mầm gieo sự thiện lành
07:28
Tiếp nối thành công của 3 kỳ tổ chức, cuộc thi viết truyện đồng thoại ENEOS & MOGU "Đóa hoa đồng thoại" lần thứ 4, 2021 tiếp tục được tổ chức với mong muốn lan tỏa kết nối trái tim của người dân Nhật Bản và Việt Nam, đồng thời góp phần vào việc nuôi dưỡng tâm hồn trẻ em. Cuộc thi do Công ty Trách nhiệm hữu hạn More Production Việt Nam tổ chức có sự đồng hành của đơn vị tài trợ - Công ty trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Holdings JX Nippon Oil & Energy Việt Nam (JXEV); Nhà xuất bản Kim Đồng; Dự án Mọ
Mùa thu trong thơ cổ điển Anh
14:00
Ở nước Anh, mùa thu là thời gian gặt hái. Mọi niềm hy vọng của Mùa Xuân và chờ mong của Mùa Hạ đều kết thúc khi mùa Thu tới. Thiên nhiên như đã chín muồi cho cuộc sống cô đơn và tư duy của riêng mỗi con người. Những chiếc lá vàng nâu trên miền hoang dã dành cho những bước chân lang bạt, lãng mạn. Ngày nông nhàn cũng là thời gian dành cho ta nghĩ lại những trải nghiệm trong hai mùa qua. Trong chương trình, cùng thưởng thức chùm thơ cổ điển về mùa thu nước Anh của các tác giả Thomas Hood, Christin
Chùa Hương trong thơ nhạc xưa
13:14
Trong hơn một trăm năm qua, những bài thơ và ca khúc về chùa Hương đã ghi dấu ấn sâu đậm trong không gian văn hóa Việt Nam cận hiện đại. Cùng lắng nghe nhà văn Nguyễn Trương Quý thuật lại những cảm hứng thi ca lấy đề tài lễ hội Chùa Hương, những câu chuyện văn hóa làm giàu thêm cho vẻ đẹp của di tích …
Viết gì khi làng lên phố
05:17
Nông thôn là một đề tài truyền thống trong văn học nước nhà. Nhưng nông thôn thời nay lại vẫn là mảnh đất ít người cày xới. Ở góc độ khách quan, có thể cho rằng tốc độ đô thị hóa đã khiến nông thôn mất đi những nét đặc trưng, dần lẫn vào phố phường. Vậy ở góc độ chủ quan của người viết thì sao? Lí do cho sự thưa vắng này là gì?..
“Vào cõi Bác xưa": Tuyển tập thơ về chủ tịch Hồ Chí Minh sắp ra mắt
05:38
Kỷ niệm 110 năm người thanh niên Nguyễn Tất Thành từ Bến cảng Nhà Rồng lên tàu đi tìm đường cứu nước (5/6/1911-5/6/2021), nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng – người Việt ở Liên bang Nga và nhà thơ Trần Đình Hậu dự kiến cho ra mắt tuyển tập thơ về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tuyển thơ có tiêu đề “Vào cõi Bác xưa" dự kiến khoảng 350 trang, với những bài thơ hay nhất về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt 70 năm qua. Nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng đã có những chia sẻ về Tuyển tập thơ này...
Hồng Sakura – viết văn để truyền cảm hứng tích cực đến độc giả trẻ
11:42
Tác giả Hồng Sakura tên thật là Nguyễn Thị Thu Hồng, sinh năm 1982, sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Bắt đầu viết văn từ năm 2004, những tác phẩm của Hồng Sakura đã khá quen thuộc với bạn đọc trẻ trên mạng internet với các chủ đề gần gũi, quen thuộc như tình bạn, tình yêu, khát vọng vươn lên, sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình. Truyện của Hồng Sakura mang đến góc nhìn lạc quan cùng những rung cảm, ưu tư của tuổi trẻ. Mới đây, buổi giới thiệu bộ sách của Hồng Sakura đã diễn
Thực trạng đội ngũ trẻ làm phê bình văn học văn học Việt
07:35
Trong tình hình văn học Việt hiện này, cùng với sự khởi sắc của sáng tác, sự xuất hiện các tác giả mới thì lực lượng phê bình văn học trẻ tuổi, sung sức đóng góp đáng kể vào việc nhận diện, thúc đẩy quá trình sáng tạo. Bài viết về thực trạng đội ngũ trẻ làm phê bình văn học, văn học Việt với góc nhìn của nhiều người trẻ đang có những đóng góp tích cực trong công tác phê bình văn học...
NSND Minh Gái: Dấu ấn trong các vai Tuồng cổ
06:22
Nghệ sỹ nhân dân Minh Gái được công chúng yêu mến nghệ thuật Tuồng biết đến với những vai diễn trong các vở Tuổng truyền thống, Tuồng lịch sử. Đặc biệt, với vai diễn “Hồ Nguyệt Cô hóa cáo” của chị đã để lại dấu ấn đậm nét trong lòng công chúng. Đó là sự hóa thân, sự nhập tâm rất riêng có của người nghệ sĩ...
“Ở trọ phố phường”: Mỗi chúng ta đều từng cảm lạnh trước cuộc đời
05:01
Nhà văn Anh Thư được bạn đọc biết tới với 4 tác phẩm: “Thư không gửi cho ba” (tập truyện ngắn, 2012), “Café và quán vắng” (tản văn, 2013), “Giấc mơ trung thu” (tản văn, 2017) và mới nhất là tập truyện ngắn “Ở trọ phố phường” (2022, NXB Văn học ấn hành). Hai mươi truyện ngắn lần này tiếp tục cách kể chuyện nhẹ nhàng mà day dứt của chị về những con người đang nương tựa cả thể xác và tâm hồn mình nơi phố thị xô bồ…
Tiếng Việt trong những nỗ lực làm mới thơ
11:06
Làm mới thơ không phải là chuyện bây giờ mới kể, song với những hướng đi của các nhà thơ trong thời gian gần đây thì có vẻ như Tiếng Việt được trân trọng đề cao hơn.
Tản mạn cùng tác giả Miền xanh thẳm
11:17
Nửa thế kỷ cầm bút, tác phẩm của nhà văn Trần Hoài Dương đã làm đẹp tâm hồn cho nhiều thế hệ.
Song hành với nghệ thuật
03:45
Ấn phẩm gồm 43 bài viết chọn lọc của nhà báo Đào Mai Trang vừa được NXB Thế giới ấn hành. Cuốn sách gợi mở nhiều vấn đề trong đời sống mỹ thuật/ nghệ thuật thị giác Việt Nam từ năm 2013 trở lại đây.
Phim tài liệu độc lập Việt: Những dấu ấn đầu tiên
07:24
Phim tài liệu đã và đang phát triển từ cách thức làm đến hình thức công chiếu phim, phá vỡ và kết nối các ranh giới điện ảnh hay truyền hình, tài liệu hay phim truyện. Ngoài ra, phim tài liệu có những thế mạnh khi so với những thể loại phim khác như chi phí làm phim rẻ, với chiếc máy quay nhỏ gọn, người quay phim đồng thời là đạo diễn, cũng là người biên tập.
Những cậu bé kẽm – thêm một tác phẩm xuất sắc của văn học tiếng Nga hiện đại đến Việt Nam
11:14
Được viết bằng thể loại văn xuôi tư liệu cùng với tâm thế của một con người vị nhân phản chiến, “Những cậu bé kẽm” là một trong những tác phẩm nổi tiếng trong bộ 5 tác phẩm của nhà văn tiếng Nga đoạt giải Nobel 2015- Svetlana Alexievich.
Nhà văn Lê Phương Liên: Trẻ em đọc gì và viết cho trẻ em như thế nào?
07:17
Nhìn nhận về văn học thiếu nhi trong nước hiện nay, nhà văn Lê Phương Liên (từng là biên tập viên NXB Kim Đồng, và Trưởng ban Văn học thiếu nhi-Hội Nhà văn Việt Nam) cho rằng hiện nay các bạn tuổi teen phần lớn thích đọc sách kỹ năng và tư duy hơn là sách văn học.
Nhà văn Lê Minh Hà: ... đóng một chiếc cọc vượt qua đầm lầy chữ nghĩa
06:36
Nhà văn Lê Minh Hà, tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm, trước khi sang định cư tại CHLB Đức, chị đã từng là một giáo viên giảng dạy môn văn, và cũng có nhiều sáng tác được đăng cả trong nước và ở hải ngoại. Những những tác phẩm của Lê Minh Hà có một giọng điệu riêng.
Tố chất nào của bút ký văn học đúng nghĩa
06:23
Việc phân định cũng như hòa quyện thông tin, câu chuyện và ngôn từ nghệ thuật trong khi viết bút ký rất quan trọng.
Nhà biên kịch Đoàn Minh Tuấn: Phải có cuộc cách mạng thay đổi cách làm phim Việt
05:52
Điện ảnh Việt Nam hiện nay như thế nào? Chất lượng ra sao? Hội nhập quốc tế tới đâu? Đó là những câu hỏi không có gì mới nhưng thời gian này đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nghệ sỹ, những người làm công tác điện ảnh, báo chí truyền thông và dư luận xã hội.
Bản sắc cũng phong trần như lịch sử - Phần 1: Phong cách và bản sắc nghệ thuật
07:08
Bài viết của họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ tại một hội thảo về phong cách Nghệ thuật Hà Nội.
Bản sắc cũng phong trần như lịch sử - Phần 2: Có hay không “Nghệ thuật Hà Nội“?
08:56
Bài viết của họa sĩ, dịch giả Trịnh Lữ tại một hội thảo về phong cách Nghệ thuật Hà Nội.
Nguyễn Thị Đạo Tĩnh - Con chim xanh trên cánh đồng cỏ hoang
11:31
Nguyễn Thị Đạo Tĩnh-một trong những gương mặt thơ của Đài TNVN, bà thuộc thế hệ các nhà thơ 5X trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
Các nghệ sĩ với tiếng thơ
14:27
Qua hơn nửa thế kỷ, những tiết mục đọc thơ, ngâm thơ là một phần không thể thiếu trên làn sóng Tiếng nói Việt Nam.
GS NSND Ngô Văn Thành: Điều giản dị làm nên con người cao quý
07:06
Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân Ngô Văn Thành, nguyên Giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia là một nghệ sĩ violon tên tuổi, một người thầy tâm huyết của nhiều thế hệ học trò đam mê âm nhạc cổ điển. Cùng với các thế hệ giảng viên của Học viện, nhà giáo, NSND Ngô Văn Thành đã góp phần truyền dạy, mong muốn đưa âm nhạc cổ điển đến gần hơn với công chúng…
Những bước đi ban đầu của sân khấu kịch nói Việt Nam
09:55
Ngày 21/10/1921, vở kịch “Chén thuốc độc” của cố tác giả Vũ Đình Long ra mắt khán giả Hà Nội tại Nhà hát Lớn, và trở thành vở diễn khởi đầu của sân khấu kịch nói Việt Nam. Cùng lắng nghe ý kiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thái về những bước đi ban đầu của sân khấu kịch nói Việt Nam…
Làm thế nào để phim truyện về chiến tranh cách mạng hấp dẫn khán giả?
06:34
Phim truyện về đề tài chiến tranh cách mạng là một phần quan trọng làm nên diện mạo của điện ảnh Việt Nam. Khoảng mười năm trở lại đây, phim về đề tài này giảm sút về số lượng, gần như vắng bóng ở các rạp chiếu thương mại, và nếu có lịch chiếu thương mại thì cũng không thu hút được khán giả. Một đề tài có ý nghĩa lịch sử và xã hội cùng giá trị nhân văn sâu sắc, từng ghi dấn ấn với những bộ phim đại diện cho điện ảnh Việt Nam, bây giờ đề tài ấy có còn được quan tâm? Làm thế nào để sáng tạo những
Văn học nghệ thuật dân gian: Kết tinh và lan tỏa
07:39
Trong những ngày cuối năm, bên cạnh việc vinh danh các nghệ nhân cao tuổi, Hội Văn học Nghệ thuật Dân gian còn công bố các tác phẩm, công trình nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa, văn nghệ dân gian của các hội viên trong cả nước. Những công trình đạt giải cao năm nay phân bố đều ở cả hai mảng sưu tầm và nghiên cứu. Nhiều tác phẩm đi vào các lĩnh vực chuyên sâu và tập trung ở văn hóa các dân tộc ít người, nhất là khu vực phía Nam. Xuất hiện những công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian một tộc ng
Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021 tại TP HCM: Nhịp cầu để các sàn diễn quay trở lại với khán giả
10:07
Dù tổ chức muộn hơn so với dự kiến vài tháng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng Liên hoan kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc 2021 lần 2 tại thành phố Hồ Chí Minh không làm vơi đi niềm háo hức của đông đảo người làm nghề khu vực phía Nam. Bế mạc ngày 17/1 sau 15 ngày tranh tài, với số lượng tác phẩm và cá nhân dự thi đông đảo, kỳ liên hoan lần này thực sự là ngày hội nghề trang trọng và cũng là ngày trở lại sàn diễn đáng nhớ của các nghệ sĩ nơi đây…
Sáng tạo trong nghệ thuật
05:58
Nhà phê bình Hoài Thanh, trong “Văn chương và hành động” đã sớm đề cao cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ. Tuy nhiên, sáng tạo ra sao và làm sao để sáng tạo vẫn là câu chuyện đau đầu với nhiều nghệ sĩ. Nhà phê bình Hoàng Đăng Khoa cũng như đạo diễn, NSND Việt Hương đã có những chia sẻ về vấn đề này…
Vui chân ta cùng xuống chợ
11:50
Trong âm nhạc Việt Nam, có rất nhiều bài hát không chỉ ở thể loại nhạc lãng mạn mà cả ở tuyên truyền đều có không gian xuất xứ từ hoạt động ở chợ - chốn “eo sèo mặt nước buổi đò đông”. Địa danh đã thành nơi ký thác tình yêu quê hương, và những ngôi chợ có tên đã thành biểu tượng tâm tình. Cùng lắng nghe những nhận định của nhà văn Nguyễn Trương Quý trong trang tản văn Vui chân ta cùng xuống chợ…
Nhà văn Trần Văn Thước – Người đứng viết giữa quê hương
10:09
Sinh năm 1954 tại Vũ Lăng, Tiền Hải, Thái Bình, 25 tuổi bị tai nạn lao động, vượt qua ranh giới giữa sống và chết, Trần Văn Thước trở về đời thường với đôi chân bại liệt, trở thành một nhà văn sở hữu nhiều giải thưởng văn chương uy tín, có sức lan tỏa tới cộng đồng. Bao nhiêu năm nay, ông kiên trì đứng viết. Giữ cho mình đứng thẳng cũng là thái độ sống và viết của một nhà văn…
Tiếng nói thức tỉnh từ thiên nhiên hoang dã
08:13
Tiếp nối thành công của series “Chang hoang dã - Gấu”, tác phẩm đoạt Giải A - Giải thưởng Sách Quốc gia năm 2021 và xuất bản ở gần 10 nước trên thế giới (NXB Kim Đồng ấn hành ra mắt vào đầu năm 2020), bộ đôi tác giả Trang Nguyễn và họa sĩ Jeet Zdũng tái ngộ cuốn truyện tiếp theo “Chang hoang dã – Voi”. Vẫn với phong cách minh họa ấn tượng tỉ mỉ, cùng cốt truyện hài hước nhân văn xoay quanh hành trình giải cứu cá thể Voi trở về rừng xanh. Theo tác giả Trang Nguyễn, Voi và nhiều loài vật sống tron
Đạo diễn, NSND Bùi Đình Hạc và những bộ phim tài liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh
08:31
Đạo diễn, NSND Bùi Đình Hạc là một tài năng hiếm có của nền điện ảnh nước ta. Ông thành công ở cả hai lĩnh vực phim tài liệu và phim truyền hình. Nhắc đến ông là nhắc đến những kiệt tác tài liệu như: Nước về Bắc Hưng Hải, Nguyễn Ái Quốc đến với Lê Nin, Đường về Tổ Quốc, Hồ Chí Minh - chân dung một con người…Những bộ phim này đều được trao tặng giải Bông sen vàng tại nhiều kỳ Liên hoan phim quốc gia, ghi nhận công lao của đạo diễn Bùi Đình Hạc và nhóm làm việc trong lĩnh vực phim tài liệu về Chủ
Khúc tình ca của người lính đảo
16:10
“Lính đảo hát tình ca trên đảo” là bài thơ viết về hiện thực cuộc sống của người lính đảo của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Bài thơ là trang nhật kí ghi lại nhịp sống đời thường của những chiến sỹ Trường Sa vào những năm 80 của thế kỉ trước…
Cuộc thi sáng tác ca khúc “Hát lên Việt Nam – Let’s sing Vietnam”: Tiếng hát cất lên niềm hy vọng
10:50
Sau sáu tháng dự thi, từ 888 tác phẩm (gồm 2 thể loại Chính ca và Thịnh hành) gửi về tham dự Cuộc vận động sáng tác ca khúc “Hát lên Việt Nam – Let’s sing Vietnam” do Đài TNVN tổ chức có 45 tác phẩm lọt vào vòng chung kết. Số ca khúc dự thi rất lớn cho thấy sự quan tâm và tình cảm mà các tác giả dành cho cuộc thi cũng như uy tín của Đài Tiếng nói Việt Nam. Nhiều ca khúc được các tác giả phối khí thu thanh rất công phu, hoành tráng. Có tác giả tự hát trên nền nhạc beat, đệm guitar tự hát ca khúc
Vietnam Centre tiếp nối truyền thống văn hóa Việt: “Chúng tôi may mắn được đứng trên vai những người khổng lồ”
10:56
Vietnam Centre (Trung tâm Việt Nam) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận và độc lập với sứ mệnh quảng bá văn hóa Việt Nam ra toàn thế giới. Vietnam Centre được sáng lập bởi một nhóm các du học sinh thành lập tại Australia năm 2017 với những hoạt động hội thảo, triển lãm, phục dựng phục trang cổ Việt và in sách, đã gây sự chú ý không chỉ của người Việt trong nước, người Australia mà nhất là thế hệ trẻ của cộng đồng người Việt tại nước này về một phần lịch sử văn hóa Việt. Vietnam Centre do
Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua ống kính nghệ sỹ nhiếp ảnh Trần Hồng
08:09
“Tìm nét đẹp đời thường trong hình tượng Đại tướng của nhân dân” là lý do mà trong suốt hơn 20 năm, nhà báo, đại tá Trần Hồng, cựu phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã đi theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp để chụp hình. Bằng tình cảm trân quý của mình và qua những góc máy, đại tá Trần Hồng đã ghi lại những khoảnh khắc đẹp nhất, bình dị nhất của vị Đại tướng...
Âm nhạc hàn gắn vết thương tâm hồn thời đại dịch
12:43
Những ngày này, khi mà con người đang phải đối mặt với dịch bệnh Covid-19, cuộc sống thiếu những giao tiếp xã hội, thiếu đi những cái ôm, những nụ hôn, phải ở nhà trong một thời gian dài, với bốn bức tường, nhiều người sẽ khó tránh khỏi cảm giác bí bách. Âm nhạc giúp chúng ta vơi đi bao ưu tư và cảm giác cô đơn, không chỉ nói thay cảm xúc của con người, mà còn khiến ta đồng cảm hơn với hoàn cảnh của những người xung quanh...
Dấu ấn tác phẩm lý luận phê bình văn học
08:11
Cũng như các năm trước, những tác phẩm mang tính lý thuyết và thực tiễn của tình hình lý luận phê bình văn học nghệ thuật xuất bản năm 2020 chiếm tới hơn nửa trong số 17 tác phẩm được Ban Bí thư Trung ương Đảng - Hội đồng Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương trao tặng thưởng vào ngày 22/11. Tuy vậy, Hội đồng cũng đã ghi nhận những tác phẩm tạo dấu ấn trong việc đi vào cụ thể các tác giả, tác phẩm, hiện tượng, đặc biệt là trong lĩnh vực lý luận phê bình văn học…
Cần lắm những tác phẩm ấn tượng về người chiến sĩ thời bình
07:27
Hình ảnh người chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn. Trong giai đoạn 1945 - 1975 văn học Việt Nam đã khắc họa thành công hình ảnh người chiến sĩ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tạo nên những tượng đài văn học sống mãi trong tâm trí người đọc nhiều thế hệ. Bước vào thời kỳ hòa bình, đổi mới, song hành cùng những tác phẩm về người chiến sĩ trong các cuộc kháng chiến là những trang viết về người chiến sĩ thời bình. Mặc dù đã có một số th
Số hóa văn hóa: Biến dữ liệu thành tài sản
05:31
Trong thời đại 4.0, khi trí tuệ nhân tạo đã lấn sân sang lĩnh vực sáng tạo văn chương thì số hóa đã trở thành nhu cầu tất yếu trong nhiều lĩnh vực. Ở Việt Nam, về số hóa di sản, tiềm năng phát triển cũng như cách tiếp cận nguồn dữ liệu khổng lồ của những dự án số hóa văn hóa này như thế nào? PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam (VICAS) chia sẻ về vấn đề này.
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Một phấm chất trí thức trong văn chương
06:43
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, tác giả của bộ ba tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng “Hồ Quý Ly”, “Đội gạo lên chùa” và “Mẫu Thượng ngàn” vừa qua đời vì tuổi cao sức yếu. Dành cả cuộc đời cho sáng tác văn học và dịch thuật, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh được đồng nghiệp, các thế hệ cây bút trẻ ngưỡng mộ, yêu mến. Với độc giả, Nguyễn Xuân Khánh cũng là cái tên gần gũi. Mỗi một tác phẩm của ông là một kho tri thức về văn hóa, lịch sử nước nhà qua từng giai đoạn.
Sân khấu truyền thống hướng tới du khách nước ngoài
05:52
Chiến lược thu hút khách du lịch bằng những sản phẩm sân khấu truyền thống vốn là hướng đi đã được nhiều đơn vị sân khấu Việt Nam tính đến từ lâu. Nhưng làm thế nào để triển khai và tạo ra sự gắn kết thật sự hiệu quả lại không phải điều đơn giản. Trong chương trình, lắng nghe câu chuyện về Sân khấu truyền thống hướng tới du khách nước ngoài…
Nghệ sĩ Trần Lệ Thanh và tình yêu với nghệ thuật múa ba lê cổ điển
06:17
Trần Lệ Thanh là một trong số những gương mặt nghệ sĩ trẻ triển vọng của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam. Cô tốt nghiệp chuyên ngành Múa đương đại tại Trường Cao đẳng Múa Việt Nam. Cô đã tham gia nhiều vở diễn quan trọng của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam: “Đáy mắt” (2018), “Kẹp hạt dẻ” (2018), “Lá đỏ” (2019), “Hồ Thiên Nga” (2019)... và đã giành nhiều giải thưởng như: Giải nhất Cuộc thi tài năng biểu diễn múa 2020, Huy chương vàng tốp múa nữ thanh niên xung phong trong vở nhạc kịch “Lá đỏ” tại Liê
Đạo diễn Aaron Toronto: Đi từ số 0 đến số 1 là khó nhất
07:33
Gần 20 năm sống ở Việt Nam, đạo diễn người Mỹ Aaron Toronto là cái tên quen thuộc trong giới làm phim Việt Nam, thường thầm lặng hỗ trợ những đạo diễn, nhà sản xuất tầm cỡ như Charlie Nguyễn hay Ngô Thanh Vân và đứng đằng sau thành công của nhiều bộ phim điện ảnh nổi tiếng như “Em chưa 18”, “Để Mai tính”, “Tấm Cám – Chuyện chưa kể”, “Tèo Em” và tới đây là “Thanh Sói”, trong vai trò tư vấn, phó đạo diễn. Tuy vậy, anh vẫn ấp ủ cho riêng mình dự án phim độc lập “Đêm tối rực rỡ”, cùng với vợ là nhà
Ấn tượng từ Giải thưởng thường niên của Hội Nhà văn Việt Nam
06:23
Trước thểm Đại hội đại biểu toàn quốc Hội nhà văn Việt Nam, đã diễn ra sự kiện Trao giải cuộc thi tiểu thuyết lần thứ năm và Trao giải thưởng thường niên của Hội cho các tác giả tác phẩm xuất sắc: Văn xuôi với Trần Kim Hoa, thơ với Xuân Phượng, Lý luận phê bình với Nguyễn Văn Dân, dịch thuật với hai dịch giả đồng chuyển ngữ Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Bích Lan. Điều ghi nhận nhất ở giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm nay đã thể hiện được tiêu chí tìm tòi tôn vinh với những giá trị văn học lặng lẽ
“Cuộc chiến Covid”: Vở diễn xúc động, tự hào tinh thần Việt Nam
07:27
Trong bối cảnh thế giới khùng hoảng vì đại dịch Covid -19, Việt Nam vẫn giữ được sự ổn định, an toàn, trở thành điểm sáng của công cuộc chống dịch… Lần đầu tiên, hiện thực cuộc chiến âm thầm mà khốc liệt này đã được đưa lên sân khấu. Vở diễn “Cuộc chiến Covid” (tác giả Minh Nguyệt, đạo diễn NSND Lê Hùng) của Sân khấu Lệ Ngọc đã tái hiện khá chân thực và xúc động về hiện thực và tinh thần rất Việt Nam đó, được đông đảo người xem đón đợi…
Vở diễn “Ngôi nhà trên thuyền”: Những buồn vui bên trong tổ ấm
06:53
"Ngôi nhà trên thuyền” là vở diễn đã giành được huy chương bạc trong Liên hoan kịch nói chuyên nghiệp năm 2021 của sân khấu kịch Hồng Vân – TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là một trong bảy vở diễn được sử dụng cho chương trình Tết vừa qua của sân khấu này. Từ kịch bản văn học của tác giả Xuân Trang, NSND Hồng Vân và tác giả đã cùng nhau xây dựng vở diễn. Lấy bối cảnh của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ, “Ngôi nhà trên thuyền” khắc họa cuộc sống bình dị và cả bi kịch của một gia đình nghèo sống lênh đênh
Y Ban và những tác phẩm day dứt về gia đình thời hiện đại
07:10
Y Ban là nhà văn ghi dấu ấn với nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Người đàn bà có ma lực (1993), Người sinh ra trong bóng đêm (1995), Miếu hoang (2000), Này hỏi thật thấy gì chưa đấy? (2011), Có thể có có thể không (2019)…Có thể thấy, từ những sáng tác đầu tay hướng đến thân phận người đàn bà đến những giá trị của hạt nhân gia đình trong đời sống tinh thần người Việt, tới ngày hôm nay, ngòi bút của Y Ban vẫn luôn trăn trở về những điều đó, nhưng với trải nghiệm nhiều hơn, đau đớn hơn, day dứ
Biên kịch Nguyễn Anh Vũ: Những cách nhìn khác cũng có thể gây đau đớn
06:31
Đề tài truyền tải thông điệp về bạo lực giới và bình đẳng giới là một đề tài được các tác giả văn chương nghệ thuật Việt thực hiện trong nhiều năm qua. Nhà biên kịch Nguyễn Anh Vũ là một đại diện trong việc lan tỏa thông điệp về bình đẳng giới thông qua các tác phẩm sân khấu đã có những chia sẻ…
“Chân trời không nước mắt“: Cùng hành động để chấm dứt nỗi đau bạo lực gia đình
06:29
Bộ phim tài liệu “Chân trời không nước mắt” là câu chuyện về những người phụ nữ, trẻ em gái cố gắng vượt qua những bi kịch bạo lực gia đình. Bộ phim là ẩn dụ về tình trạng bạo lực tưởng như xa xôi nhưng kì thực ở ngay cạnh chúng ta, đồng thời là lời kêu gọi cá nhân và xã hội hành động để những nỗi đau ấy không còn tồn tại. Với một đề tài gai góc và nhạy cảm về bạo lực giới, bạo lực tình dục, đạo diễn Mai Đình Khôi đã có những cách tiếp cận như thế nào?
Diễn viên Thanh Tuấn: Tôi đã nhận được nhiều kinh nghiệm và sự trưởng thành từ vai diễn cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ
06:45
Bộ phim truyền hình “Bình minh phía trước” của đạo diễn Bùi Tuấn Dũng vừa khép lại 10 tập phát sóng trên kênh VTV1. Đây là tác phẩm đầu tiên và cũng là tác phẩm rất công phu khắc họa chân dung cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ trong suốt thời gian từ khi ông còn nhỏ tới tuổi thanh niên và lúc đã trưởng thành. Đảm nhiệm vai diễn là nam diễn viên Nguyễn Thanh Tuấn – chàng trai người Séc gốc Việt. Sáu tháng cùng đoàn làm phim đã để lại trong nam diễn viên nhiều trải nghiệm quý giá…
Gìn giữ phát huy bản sắc dân tộc thông qua văn hóa cồng chiêng
06:35
Từ năm 2005, sau khi Không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, tỉnh Đắk Lắk nỗ lực để gìn giữ di sản quý báu này. Tỉnh Đắk Lắk đã trao tặng nhiều bộ chiêng cho các buôn làng, phát huy hiệu quả giá trị văn hóa cồng chiêng…
NSND Phạm Minh Trí: Người nghệ sĩ đắm mình trong thế giới tuổi thơ
11:55
NSND Minh Trí, một tên tuổi của điện ảnh hoạt hình Việt, người làm phim với tinh thần say mê, nghiêm túc cho ra đời những bộ phim hoạt hình dành cho trẻ em. Từng công tác tại Hãng phim hoạt hình Việt Nam, sau đó lại đầu quân về Trung tâm sản xuất phim truyền hình Việt Nam, gia tài của ông là hàng chục phim hoạt hình ở nhiều thể loại, cũng như nhiều giải thưởng điện ảnh danh giá, trong đó phải kể đến “"Ông tướng canh đền", "Chuyện cổ thành ốc", “Cuộc phiêu lưu của chú ong vàng”, "Người con của rồ
Việt Nam biên niên sử truyền hình: Bộ sử liệu quý giá về Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh
05:56
Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh - Biên niên sử Truyền hình là bộ phim tài liệu được Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam giao nhiệm vụ cho báo Nhân Dân thực hiện. Đây là bộ phim tài liệu đồ sộ, đầu tư công phu cả về nội dung và hình thức. 90 tập phim đã làm rõ những mốc son lịch sử cũng như những biến cố, thăng trầm của đất nước với cái nhìn khách quan, chân thực, trân trọng lịch sử sau một khoảng lắng đọng đáng kể của thời gian, xứng đáng là biên niên sử trong thời đại Hồ Chí Minh...
Thấy gì trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương?
10:03
Nhân dịp tiểu thuyết “Một ví dụ xoàng” được trao giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2021, Viện Văn học và Hội Nhà văn đã phối hợp tổ chức tọa đàm “Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trong chuyển động của văn học Việt Nam đương đại”. Tại tọa đàm, các nhà nghiên cứu, phê bình đã đưa ra nhiều kiến giải mới về tư duy nghệ thuật, lối viết độc đáo của Nguyễn Bình Phương trong bối cảnh chung của văn học nước nhà sau Đổi mới. Là một nhà văn trong quân đội, nhưng Nguyễn Bình Phương có một lối đi, một c
Thơ thế sự và những chuyển động cùng đời sống
10:08
Đời nào, thời nào thơ ca cũng song hành với đời sống, với các vấn đề mang tính xã hội, xa và rộng hơn, gắn với quốc gia, dân tộc. Những vần thơ thế sự đề cập một cách khéo léo và rung động về đạo lý, đạo đức xã hội, nhân tình thế thái có hiệu ứng rất mạnh mẽ với công chúng, bạn đọc. Các cây bút thơ nếu có hướng tiếp cận vấn đề thế sự một cách phong phú,có chiều sâu sẽ tạo được sức ám ảnh và sức sống lâu bền cho tác phẩm của mình…
Ở nhà cùng vui: nghệ sĩ ba miền lan tỏa nghệ thuật, chia sẻ yêu thương trong đại dịch
10:31
Chương trình nghệ thuật “Ở nhà cùng vui" trong chuỗi chương trình giao lưu nghệ thuật online với chủ đề "San sẻ yêu thương, vượt qua đại dịch" vừa diễn ra trực tuyến, thu hút hàng chục ngàn lượt khán giả xem trực tiếp, đặc biệt trên fanpage của NSƯT Xuân Bắc. Chương trình với thời lượng hơn 90 phút đã diễn ra tại 6 điểm cầu: Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Nhà hát Tuổi Trẻ, Nhà hát Cải lương Việt Nam, Nhà hát Trưng Vương (Đà Nẵng), điểm cầu từ nghệ sỹ Xuân Bắc và đầu cầu TP.HCM tại nhà riêng của n
Thơ Xuân Quỳnh: Cội nguồn yêu thương chảy mãi
15:51
Không biết đến bao giờ, làng thơ Việt Nam mới có một nữ nhà thơ như thi sĩ Xuân Quỳnh, có một cặp đôi tri kỷ mà sự nghiệp sáng tác khiến người cùng thời và người đời sau ngưỡng vọng như vợ chồng nhà thơ Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ. Hai cá tính thơ, hai biểu hiện thơ với những điểm nhấn riêng tưởng chừng như đối lập nhau, thế nhưng chính tài năng, niềm trăn trở với thơ ca là điểm kết nối hoàn hảo làm nên tên tuổi để nhắc tới Xuân Quỳnh là nhớ tới Lưu Quang Vũ và ngược lại. Kỷ niệm 30 năm ngày mất c
Ngọn gió thơ Trúc Thông
07:24
Ngày 26/12, Nhà thơ Trúc Thông đã trút bỏ cơn đau dai dẳng bao năm trời sau cơn tai biến để về cõi bên kia, để lại gia tài thơ với những câu thơ đau đáu sự đổi mới, cách tân. Ông cũng là một BTV phụ trách chương trình Tiếng thơ với nhiều chương trình bình thơ sâu sắc. Cùng nghe bài viết của Nhà báo Trần Nhật Minh-Trưởng ban Văn học nghệ thuât VOV6, Đài TNVN về ngọn gió thơ Trúc Thông như một lời từ biệt đến nhà thơ …
“Tình mẹ”: Từ kịch nói chạm tới trái tim khán giả
08:01
Liên hoan kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc đợt I tại Hải Phòng vừa qua, vở diễn “Tình mẹ” của Hội NSSK Hà Nội (tác giả: Nhật Linh, đạo diễn: NSND Tuấn Hải) đã nhận được tình cảm yêu mến đặc biệt của khán giả, người làm nghề và Ban giám khảo. Dựa theo truyện ngắn “Người mẹ điên” của nước ngoài, Vở diễn đã Việt hóa thành công khi xây dựng thành câu chuyện của một gia đình nghèo vùng núi Tây Bắc – Việt Nam. Người con trai bị thương tật khi đi làm phu đá nhưng không được chủ mỏ đền bồi. Bà mẹ của an
Nhiếp ảnh Việt Nam ghi dấu ấn tại các cuộc thi ảnh quốc tế
03:44
Với nhiều giải thưởng xuất sắc tại các cuộc thi ảnh quốc tế, nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam đang dần định vị thương hiệu nhiếp ảnh nước nhà với thế giới. Trong đó, phải kể đến các tác phẩm: “Đồi chè Long Cốc” của tác giả Vũ Trung Huân (Á quân 1 cuộc thi ảnh Weather Photographer of the Year 2020) tại Anh, “Vân núi 5” của tác giả Vũ Mạnh Cường (Huy chương Vàng chủ đề “Du lịch” tại Cuộc thi ảnh quốc tế Shadow 2021 do Liên đoàn Nhiếp ảnh Ấn Độ - FIP, Liên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật quốc tế - FIAP bảo trợ
Số hóa văn hóa nghệ thuật: Những bước tiên phong
07:04
Trên thế giới, số hóa đã được áp dụng rộng rãi trong việc lưu giữ và bảo tồn di sản, trưng bày các tác phẩm nghệ thuật cũng như khiến các kiến thức về lịch sử trở nên sống động. Vậy ở nước ta, các nhà quản lí văn hóa, các kĩ sư công nghệ cũng như các nghệ sĩ – những người trong cuộc đã thay đổi ra sao để bắt kịp xu hướng này?
65 ấn phẩm đặc biệt của NXB Kim Đồng: Những dấu ấn đặc biệt của văn học thiếu nhi qua sáu thập kỷ
10:31
Nhân kỷ niệm 65 năm thành lập (17/6/1957-17/6/2022), Nhà xuất bản Kim Đồng cho ra mắt hai ấn phẩm đặc biệt: 65 truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi và 65 bài thơ hay dành cho thiếu nhi do nhà văn Trần Đức Tiến và nhà thơ Cao Xuân Sơn tuyển chọn giúp độc giả điểm lại những dấu ấn của nền văn học thiếu nhi Việt Nam suốt hơn sáu thập kỉ qua…
Họa sĩ Mộng Bích: Cây đại thụ của làng tranh lụa Việt ra triển lãm đầu tiên
06:31
Mộng Bích là một trong số ít những nữ họa sĩ ở thời đại mình đạt được những giải thưởng hội họa quan trọng, trong đó có thể kể đến: Bức Mẹ và con (Giải Nhất tại Triển lãm Sở Văn hóa liên khu Việt Bắc, năm 1961) hay bức Bà già (Giải Nhất tại Triển lãm Hội Mỹ thuật Việt Nam, năm 1993)... Những bức tranh lụa của bà đang được lưu giữ tại bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam như: Nghệ sỹ ca trù Quách Thị Hồ, Tĩnh vật, Ông già người Chăm, Em bé ngủ. Tối 22/10 tại L’space, Hà Nội, triển lãm “Đi giữa hai thế kỷ”
Cuốn sách ảnh đặc biệt: Gánh hàng rong và tiếng rao hàng Hà Nội
04:47
Cuốn sách ảnh đặc biệt và độc đáo: Hàng rong và tiếng rao hàng Hà Nội vừa ra mắt bạn đọc nhân dịp kỉ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội. Đây là hợp tác xuất bản đầu tiên của NXB Kim Đồng và Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp, với mong muốn góp phần dựng lại những giá trị văn hóa đặc sắc nhất của Hà Nội 1010 tuổi.
Trang thơ Xuân Quỳnh: Phải đâu mẹ của riêng anh
11:22
Trong số những nhà thơ nữ Việt Nam hiện đại, Xuân Quỳnh là một tên tuổi luôn được nhắc nhớ, trước hết, bởi chính giọng thơ trữ tình đặc biệt. Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của bà...
Những sự kiện sân khấu Bắc – Nam
04:02
Với sân khấu miền Bắc, đạo diễn Nhật Bản Tsuyoshi Sugiyama chính thức hợp tác với với vai trò là đạo diễn sân khấu - cố vấn nghệ thuật của Nhà hát Tuổi trẻ từ tháng 10-2020. Còn tại thành phố Hồ Chí Minh, Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B vừa công bố khởi động 2 chuỗi chương trình song hành, gồm chuỗi hài kịch ngắn và kịch dành cho thiếu nhi.
NSND Vương Hà: Người phụ nữ tài sắc luôn đắm say qua từng vai diễn
14:16
Sở hữu giọng ca vàng cùng khả năng diễn xuất tinh tế và làm chủ sân khấu, nghệ sỹ nhân dân Vương Hà là gương mặt nổi bật của làng cải lương miền Bắc. Ít người biết, khi mới 13 tuổi, nghệ sỹ nhân dân Vương Hà đã theo đuổi nghệ thuật tuồng chuyên nghiệp, cả khi đã chuyên tâm với cải lương, chị vẫn thử sức ở các lĩnh vực khác: ngâm thơ, hát quan họ, ca Huế, vận dụng vào những làn điệu cải lương.
TS Phạm Văn Tình: Độc đáo văn nghệ dân gian trong phòng chống dịch Covid 19
07:48
Theo PGS-TS Phạm Văn Tình – Tổng thư ký hội ngôn ngữ học Việt Nam: Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, có một điều khá thú vị đã diễn ra trong sinh hoạt văn hóa văn nghệ tại Việt Nam, đó là bên cạnh các phương tiện truyền thông thì các loại hình văn học nghệ thuật, trong đó có văn nghệ dân gian đã tham gia vào chiến dịch tuyên truyền phòng chống dịch bệnh một cách tích cực với tất cả sự độc đáo trong đặc trưng cơ bản của nó.
Đoàn binh Tây Tiến: Ký ức của thế hệ "Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh"
08:01
Cuốn hồi ký “Đoàn binh Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành đã nhận giải A tại lễ trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 3. Hồi ký được xem là phiên bản văn xuôi của bài thơ Tây Tiến, cho chúng ta biết thêm nhiều điều cụ thể về hoạt động của binh đoàn khi ấy, cũng như về các chiến sĩ Việt, Lào, những người cầm súng và cả những người cầm kèn trong đoàn võ trang tuyên truyền cùng tham gia vào sứ mệnh giải phóng đất nước mình và đất nước bạn Lào khỏi ách thực dân xâm lư
Những phong cách khác từ sự trở lại của Hiện thực
08:56
Sáng 27/12, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra triển lãm lần thứ tư của nhóm Hiện thực, trưng bày tác phẩm của các hoạ sĩ: Phạm Bình Chương, Lê Thế Anh, Nguyễn Toán, Đoàn Văn Tới, Lưu Tuyền, Lê Cù Thuần, Vũ Ngọc Vĩnh và hoạ sĩ khách mời Trịnh Lữ. Triển lãm trưng bày 37 bức tranh gây ấn tượng với phong cách vẽ của cả hai thế hệ già trẻ tiếp nối, đa chất liệu từ sơn dầu, acrylic, màu nước, lụa…
Phim remake: Lợi và hại
07:58
Việc làm lại những bộ phim hay, những kiệt tác điện ảnh là một xu hướng của điện ảnh thế giới nhiều năm nay. Ở nước ta, lý do có mặt dòng phim làm lại chủ yếu nghiêng về thương mại. Dẫu vậy cũng không thể phủ nhận những màu sắc tươi mới mà dòng phim này đem tới cho khán giả. Và những va chạm, tiếp xúc, ảnh hưởng bên ngoài giúp chúng ta nhìn rõ hơn điểm mạnh, điểm yếu của điện ảnh trong nước. Nhà báo, nhà phê bình điện ảnh Đinh Trọng Tuấn, Tổng Biên tập Tạp chí Thế giới Điện ảnh có những chia sẻ…
Trang thơ Tế Hanh nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông
07:00
Nhà thơ Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh, sinh ngày 20/6/1921 tại làng Đông Yên, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Ông bắt đầu sáng tác từ năm 17 tuổi với bài thơ đầu tiên “Những ngày nghỉ học”. Cuộc đời sáng tác của nhà thơ Tế Hanh đã nhận được nhiều giải thưởng văn học như: Giải Tự lực văn đoàn năm 1939; trong kháng chiến ông nhận Giải thưởng Phạm Văn Đồng do Hội Văn nghệ Liên khu V tặng; đến năm 1996, ông chính thức được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học ngh
Tính bản địa trong kiến trúc
08:43
Trong sáng tạo văn hóa nghệ thuật, người nghệ sỹ luôn đề cao yếu tố bản sắc dân tộc. Nghệ thuật kiến trúc cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, với các kiến trúc sư hiện đang hành nghề ở địa phương, họ nhận ra rằng, đưa các yếu tố bản địa vào trong tác phẩm kiến trúc cũng chính là góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc. Vậy giới kiến trúc sư đang áp dụng “tính bản địa trong kiến trúc” như thế nào và đã gặp khó khăn ra sao?...
Nghệ sĩ piano Nguyễn Huy Phương và chặng đường bền bỉ với âm nhạc
07:57
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc, được học tập và rèn luyện bài bản, Nghệ sĩ Huy Phương là một người chơi đàn với nghệ thuật cao, đầy năng lượng. Sau 15 năm học tập và rèn luyện, tiếng đàn của Nguyễn Huy Phương đã đến với nhiều chương trình biểu diễn trong và ngoài nước. Dù là độc tấu hay hòa tấu anh đều mang đến người nghe những giai điệu âm nhạc tinh tế và sâu lắng, đặc biệt trong lĩnh vực piano cổ điển…
Nhìn lại một năm sân khấu phía Bắc
09:05
Năm 2020 là một năm có rất nhiều biến động bất lợi đối với người làm văn học nghệ thuật nói riêng, và xã hội nói chung. Đó là năm cả thế giới cùng đối mặt với dịch bệnh Covid có tốc độ lây lan khủng khiếp, khiến nhân loại buộc phải thay đổi thói quen, quan niệm sống. Từ dịch bệnh tới thảm họa thiên nhiên bão lũ chồng chất, trong bối cảnh khó khăn chung đó, sân khấu Việt Nam thực sự đã khó lại chồng thêm khó. Tuy vậy, đây cũng là năm mà đội ngũ những người làm sân khấu vượt qua khó khăn, tìm mọi
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp trong mắt những người cầm bút
07:03
Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp là hiện tượng độc đáo của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Ông đã để lại sức ảnh hưởng và dấu ấn lâu dài trên văn đàn. Ông viết nhiều thể loại: truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết, tiểu luận văn chương, kịch. Xin giới thiệu những ghi chép về ý kiến của các nhà văn, dịch giả về nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khi hay tin ông qua đời…
Sách nghệ thuật âm nhạc và điện ảnh: Vẫn còn khoảng trống
07:10
Sách nghệ thuật bao gồm nhiều loại khác nhau. Bên cạnh sách mĩ thuật còn có sách về âm nhạc, kiến trúc, điện ảnh. Không khó để nhận thấy, hầu hết các cuốn sách nghệ thuật bán chạy hoặc nhận được sự quan tâm gần đây đều là sách mĩ thuật trong khi sách về âm nhạc hay điện ảnh vẫn còn hiếm. PGS.TS Phạm Xuân Thạch, Trưởng khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thông tin về câu chuyện này…
Thời gian đựng trong một màu ngói cũ
09:04
Nguyễn Trương Quý là tác giả của những cuốn sách khảo cứu, tản văn viết về Hà Nội nổi tiếng. Với sức viết đều đặn và dồi dào, anh là cái tên rất quen thuộc trên văn đàn Việt Nam những năm gần đây. Cùng cảm nhận về Hà Nội qua phần trích tản văn của nhà văn Nguyễn Trương Quý với nhan đề “Thời gian đựng trong một màu ngói cũ”...
Trần Tuyết Hàn với artbook Hành trình Đông A: thêm một tác giả trẻ tìm về lịch sử
09:03
với mong muốn chia sẻ tình yêu và niềm tự hào về văn hóa, con người Việt Nam đến các bạn cùng thế hệ và những ai yêu mến lịch sử dân tộc, Art book "Hành trình Đông A" của tác giả trẻ Tuyết Hàn đưa bạn đọc quay về diện kiến với không gian văn hóa xã hội nước Đại Việt thời Trần với phong cách vẽ theo lối tranh khắc gỗ. Đối với nữ tác giả trẻ đây cũng là một trải nghiệm khá thú vị khi cũng phải trải qua hành trình ba năm để từ tác phẩm gốc tới cuốn sách đến tay bạn đọc...
Thảo luận “Thơ Việt thế hệ mới”
08:56
Trong tình hình chưa thể tổ chức các tọa đàm trực tiếp do ảnh hưởng của đại dịch Covid -19, mới đây, Chuyên đề Văn+, thuộc CLB Văn học trẻ - Hội nhà văn Hà Nội đã tổ chức thảo luận trực tuyến về chủ đề “Thơ Việt thế hệ mới”. Buổi thảo luận có sự tham gia của hơn 90 tác giả trong và ngoài nước, bao gồm các nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình đang sung sức. Việc phân loại về độ tuổi, xu hướng sáng tác thơ hiện nay và quan niệm về giá trị đích thực của thơ ca là hai vấn đề nhận được sự quan tâm của đông
Người lính tốt Svejk: khung cửa sổ tâm hồn người Séc
09:09
Văn học hiện đại Séc nửa đầu thế kỷ XX có nhiều nhà văn nổi tiếng, nhưng nổi trội với bộ ba vĩ đại: Jaroslav Hašek, Franz Kafka và Karel Čapek. Bộ tiểu thuyết “Vận mệnh người lính tốt Švejk trong Đại chiến Thế giới” của nhà văn Karel Čapek là tác phẩm văn học kinh điển Séc được dịch ra tiếng nước ngoài nhiều nhất, tính đến nay đã được dịch sang 62 ngôn ngữ khác nhau. Bộ sách khi được Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam phát hành đã được nhiều độc giả bình chọn là bộ sách hay nhất trong năm của Nhà xuất
Di sản Hoàng Vân – Từ câu chuyện cuộc đời đến lịch sử âm nhạc Việt Nam
11:51
Nhân Ngày sách Việt Nam 21/4 và hướng tới kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Nhà xuất bản Kim Đồng (17/6/1957-17/6/2022), chương trình giao lưu, trò chuyện cùng Tiến sĩ Âm nhạc Lê Y Linh – con gái của nhạc sĩ Hoàng Vân và cũng là tác giả cuốn sách “Nhạc sĩ Hoàng Vân – Cho muôn đời sau…” vừa được NXB Kim Đồng tổ chức. Cùng lắng nghe những ghi chép về nhạc sĩ Hoàng Vân - từ câu chuyện cuộc đời đến lịch sử âm nhạc Việt Nam, những di sản cần gìn giữ, tiếp nối…
Họa sĩ Nguyễn Hải Nghiêm và những hồi ức về cổ thành Quảng Trị
09:55
Họa sĩ, cựu chiến binh Nguyễn Hải Nghiêm là một gương mặt hội họa quen thuộc trong giới hội họa, nhất là văn nghệ sỹ quân đội với những ký họa chiến tranh chống Mỹ thời kỳ những năm 1970 và những tác phẩm mang nặng ký ức chiến tranh hay thể hiện người lính thời bình "với một cách nhìn sắc sảo nhân hậu và lãng mạn, nhưng cũng đầy phức tạp và giằng xé nội tâm". Cùng lắng nghe câu chuyện ký họa về Nguyễn Hải Nghiêm và những hồi ức cổ thành Quảng Trị…
Nhà văn Trương Chí Hùng: Vùng sông nước luôn gây thương nhớ mãi
09:06
Bén duyên với văn chương từ các sáng tác thơ và tản văn, nhưng tác giả Trương Chí Hùng, Hội viên Hội VHNT tỉnh An Giang, hiện là giảng viên Trường Đại học An Giang, đặc biệt ghi dấu ấn ở thể loại bút kí. Anh là chủ nhân Giải Nhất Cuộc thi bút ký Đồng bằng sông Cửu Long năm 2017 với tác phẩm “Man mác Vàm Nao”, đồng thời là tác giả của nhiều tác phẩm về chốn đồng quê, miền sông nước như tập thơ “Một nửa quê nhà” (NXB Hội Nhà văn), tập bút ký “Man mác Vàm Nao” (NXB Văn hóa Văn nghệ), hai tập tản vă
Truyện Kiều: Cuộc chu du đến những miền đất mới
10:24
Nhân kỉ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1820 – 2020), Viện Văn học tổ chức hội thảo khoa học Quốc gia “Nguyễn Du – Truyện Kiều qua văn bản và các liên văn bản văn chương nghệ thuật”. Hội thảo đã nhận được gần 30 tham luận của các dịch giả, nhà giáo, nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nước. Nhiều vấn đề liên quan đến dịch thuật, tiếp nhận và nghiên cứu Truyện Kiều ở góc độ liên văn bản được trình bày, gợi mở những hướng nghiên cứu tiếp theo về kiệt tác này của nền văn học Vi
Vở kịch Thiên mệnh: Chữ tình trong mắt người nhìn xa
07:04
Vở diễn “Thiên mệnh” được Nhà hát kịch Việt Nam dàn dựng với bàn tay đạo diễn Đỗ Kỷ (sau nhiều tháng bị gián đoạn vì đại dịch) đã đoạt huy chương vàng trong Liên hoan kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc vừa qua diễn ra tại Hải Phòng. Bên cạnh việc tái hiện bức tranh về một giai đoạn lịch sử vẻ vang của dân tộc, vở diễn còn ca ngợi công đức của Thái sư Trần Thủ Độ trong công cuộc kiến thiết đất nước cũng như suy tôn, xây đắp cho cơ nghiệp của nhà Trần. Khác với những hình dung của người xem về một
Văn Cao, Đoàn Chuẩn: Hai kẻ tri ân mùa thu
12:06
Hai nhạc sĩ Văn Cao và Đoàn Chuẩn có nhiều sự tương đồng khi viết những bài tình ca mùa thu hay nhất của nền tân nhạc Việt Nam. Trong bài “Thu cô liêu”, nhạc sĩ Văn Cao viết "ta yêu thu, yêu thu, yêu mùa thu" vì mùa thu gợi cảm hứng, là mùa yêu đương, gợi chuyện tình yêu nam nữ và có lẽ cũng vì ông sinh ra vào mùa thu (15/11/1923) nên chủ đề mùa thu đến với ông thật tự nhiên và nhiều duyên nợ. Sau “Buồn tàn thu” và “Thu cô liêu” (năm 1940), Văn Cao có Suối mơ (năm 1943), Trương Chi (năm 1945) cũ
Hồ Xuân Hương “Bà Chúa thơ Nôm”
08:54
Sống và sáng tác cùng giai đoạn với Đại thi hào Nguyễn Du, nữ sĩ Hồ Xuân Hương là một phong cách thơ Nôm độc đáo. Nếu “Truyện Kiều” của Nguyễn Du được truyền khẩu rộng rãi trong dân gian thì thơ Quốc âm của Hồ Xuân Hương, những bài như Mời trầu, Tự tình, Quả mít, Bánh trôi, Ốc nhồi, Đèo Ba Dội, Sư bị ong châm, Thiếu nữ ngủ ngày... cũng được thích thú ngâm nga, truyền tụng bao đời nay. Cùng nhìn lại những thành tựu và đóng góp của “Bà Chúa thơ Nôm” với dòng văn học dân tộc...
Âm vang những giai điệu mùa Thu lịch sử trong trong ký ức của các nhạc sĩ
05:04
Trong dòng chảy của lịch sử âm nhạc Việt Nam, âm nhạc cách mạng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với lịch sử dân tộc. Các nhạc sĩ dùng thanh âm, ca từ ghi lại những dấu mốc lịch sử hào hùng, những chặng đường đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân tộc. Cùng cảm nhận khí thế Cách mạng sục sôi qua những tác phẩm âm nhạc được lưu lại trong ký ức của các nhạc sĩ: Nguyễn Đình Thi, Xuân Oanh lúc sinh thời...
Covid 19: Từ dịch bệnh tới trang sách
10:04
Với sức tàn phá khủng khiếp, dịch bệnh Covid -19 đã trở thành nỗi ám ảnh trên toàn thế giới. Trong những ngày tháng thực hiện giãn cách xã hội dịch bệnh đã buộc chúng ta phải định nghĩa lại về những điều bình thường khi rời xa những buổi tụ tập đông người, những chiều café dạo phố… để học cách thích nghi với cuộc sống trong nhà. Cũng chính vì vậy, không ngạc nhiên khi trong thời gian qua, nhiều nghệ sĩ, tác giả đã chọn đại dịch Covid 19 làm đề tài cho những tác phẩm của mình. Các ấn phẩm này cũn