3 điều không thể bỏ qua khi cúng Tết Đoan Ngọ
Dưới đây là 3 điều bạn tuyệt đối không được bỏ qua khi cúng Tết Đoạn Ngọ 5/5 Âm lịch.
Dưới đây là 3 điều bạn tuyệt đối không được bỏ qua khi cúng Tết Đoạn Ngọ 5/5 Âm lịch.
Tết Đoan Ngọ theo truyền thống, người dân sẽ ăn bánh tro, trái cây, rượu nếp và tắm nước lá mùi để diệt sâu bọ, bệnh tật trong người.
Dưới đây là văn khấn cúng Tết Đoan Ngọ ai cũng nên biết.
Cứ mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm, nhà nhà lại cùng nhau dậy sớm để “diệt sâu bọ” bằng cách ăn các loại trái cây, rượu nếp (cơm rượu), bánh tro… sau khi đã dâng cúng tổ tiên.
Tết Đoan Ngọ là một ngày lễ truyền thống của người Việt, tuy nhiên, Tết Đoan Ngọ ăn gì theo đúng phong tục truyền thống thì không phải ai cũng biết.
Sau Tết Nguyên Đán, có lẽ Tết Đoan ngọ là cái Tết sum họp đầm ấm nhất và mang nhiều ý nghĩa khác biệt.
Hằng năm cứ đến mồng 5/5 (Âm lịch), người dân Việt Nam lại tổ chức ăn Tết Đoan ngọ. Tết Đoan ngọ còn gọi là Tết Đoan dương.
Bánh truyền thống gói lá tre được nhiều gia đình Trung Quốc tự tay làm hoặc mua tại siêu thị đắt khách trong những ngày gần đây.
Tết Đoan Ngọ theo truyền thống, người dân sẽ ăn bánh tro, trái cây, rượu nếp và tắm nước lá mùi để diệt sâu bọ, bệnh tật trong người.
Rượu nếp, thịt vịt, hoa quả có vị chua... là những món ăn phổ biến được nhiều gia đình dùng để 'giết sâu bọ' trong ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch).
Cơm rượu nếp làm món ăn phổ biến trong ngày Tết đoan Ngọ (5/5 âm lịch hàng năm), tuy nhiên vẫn còn một vài quan niệm sai lầm phổ biến khiến nhiều người bỏ lỡ.
Trong dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), ngày dân gian vẫn gọi nôm na là ngày “diệt sâu bọ”, không chỉ số lượng mà giá bán các loại hoa quả và rượu nếp trên thị trường cũng nhỉnh hơn so với ngày thường.
Nhiều vùng miền, trong đó có các tỉnh miền Bắc quan niệm, mận là loại trái cây tốt nhất để giết sâu bọ trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Ý nghĩa của Tết Đoan Ngọ Tết Đoan Ngọ hay tết Đoan Dương, tết giữa năm, tết giết sâu bọ…diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 (Âm lịch).
Ngày mai, 9/8 (tức 5/5 AL) là Tết Đoan ngọ, hay còn gọi là tết diệt sâu bọ. Người dân thường cúng vào sáng sớm nhưng thực chất Tết Đoan Ngọ được tiến hành vào giờ chính Ngọ (giữa trưa), khoảng từ 11h tới 13h.
Tết Đoan Ngọ cận kề cũng là lúc các mặt hàng như rượu nếp, hoa quả, thịt vịt, bánh tro là bắt đầu "nóng" lên.
Rượu nếp cái, có nơi gọi là cơm rượu được chế biến từ gạo nếp theo cách đồ chín gạo nếp thành xôi, để nguội và ủ với men rượu cho lên men thành rượu.
Áp dụng cách ủ rượu nếp ngọt mềm cho ngày Tết Đoan Ngọ dưới đây bạn có thể tự làm món rượu nếp an toàn, đảm bảo.