(VTC News) - Để có thể tìm ra những bí ẩn ngoài vũ trụ, các nhà khoa học đã tiêu tốn rất nhiều chi phí và sáng tạo ra các thiết bị cực kỳ hiện đại.
1. Máy tính lượng tử - 15 triệu USD
Sự ra đời của máy tính lượng tử đã mở đường cho việc khám phá vũ trụ thêm dễ dàng và đơn giản hơn. Nó là một thiết bị tính toán sử dụng trực tiếp các hiệu ứng của cơ học lượng tử để thực hiện các phép toán trên dữ liệu đưa vào.
Bộ xử lý của "siêu máy tính" này có khả năng xử lý số liệu nhanh gấp 3,600 lần so với các loại máy tính thông thường. Trong tương lai, các nhà khoa học sẽ còn sáng tạo thêm những tính năng mới như: khả năng phân tích hàng loạt những thông tin có được từ các loại kính thiên văn, tìm ra các hành tinh giống Trái đất, phát hiện bệnh ung thư sớm hơn và thậm chí là cả ... dự báo thời tiết.
2. Thiết bị định vị toàn cầu (GPS) - 750 triệu USD
Các thiết bị GPS hiện nay đã rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, tuy nhiên, ít ai biết được sự vận hành phức tạp của nó khi phải dựa vào một hệ thống gồm 30 vệ tinh quay xung quanh Trái đất. Những vệ tinh này được phóng lên quỹ đạo bởi Chính phủ Mỹ.
Ban đầu, chương trình này để dành cho mục đích quân sự nhưng sau đó, nó càng trở nên phổ biến hơn với những ứng dụng như tìm đường, cung cấp thông tin chính xác về hầu hết các địa điểm trên toàn cầu dưới mọi điều kiện thời tiết.
3. Đài quan sát vũ trụ Herschel - 1,3 tỷ USD
Trạm vũ trụ này được đặt tên theo nhà thiên văn học Wiliam Herschel - người đã tìm ra Sao Thiên vương. Đồng thời đây cũng là đài quan sát hồng ngoại lớn nhất từng được xây dựng trong lịch sử ngành vũ trụ thế giới.
Nhờ có Herschel, ngày này chúng ta có thể có được những hình ảnh tuyệt vời về những ngôi sao, mặt trời và cả Trái đất nữa. Công trình này tiêu tốn của Cơ quan Không gian châu Âu tới 1,3 tỷ USD.
4. Robot Curiosity - 2,5 tỷ USD
Robot phục vụ mục đích thám hiểm Sao Hỏa mang tên Curiosity bắt đầu công việc tháng 8/2012. Robot này sẽ khám phá địa chất cùng với khí hậu của hành tinh này để tính toán xem liệu môi trường có đủ để tạo ra sự sống cho loài người hay không.
5. Dự án Cassini-Huygens - 3,26 tỷ USD
Năm ngoái, 2014, khi NASA đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm khám phá thành công Sao Thổ. Dự án chính thức mang tên là Cassini-Huygens diễn ra vào năm 2004 tiêu tốn của NASA, ESA (Cơ quan không gian châu Âu) và ISS (trạm vũ trụ quốc tế) hơn 3 tỷ USD.
Nhờ có sự thành công của Cassini-Huygens đã giúp các nhà khoa học có thêm nhiều hiểu biết mới về các hành tinh, tạo ra những cải tiến vượt bậc về công nghệ vũ trụ hay nghiên cứu thêm những biến đổi trên Sao Thổ ...
6. Chương trình Viking - 3,8 tỷ USD
Chương trình Viking được triển khai vào 20/08/1075 khi Mỹ phóng 2 tàu thăm dò mang tên Viking 1 và Viking 2 lên sao Hỏa. Tàu thăm dò bao gồm 2 phần chính: một phần máy ảnh có thể chụp lại các hình ảnh của hành tinh đỏ trong khi phần địa chất dùng để kiểm tra thành phần đất đai.
Chương trình này đã thực sự thành công và đem về rất nhiều thông tin cho các nhà khoa học. Chi phí để thực hiện lên tới 3,8 tỷ USD.
7. Kính thiên văn vũ trụ James Webb - 8,8 tỷ USD
Kính thiên văn James Webb được đặt tên theo người lãnh đạo thứ 2 của NASA từ năm 1961 đến 1968. Nó sẽ được đưa vào sử dụng từ năm 2018 tại Guiana, Pháp.
Kính thiên văn này giúp các hà khoa học có thể quan sát kỹ hơn những hành tinh nằm ngoài Dải Ngân hà với hy vọng có thể tìm kiếm thêm những hành tinh tồn tại sự sống hoặc phù hợp với loài người.
8. Chương trình vũ trụ Apollo - 25 tỷ USD
Chương trình vũ trụ Apollo được hậu thuẫn bởi Chính phủ Mỹ dưới quyền Tổng thống J.F. Kennedy. Thành công đáng kể nhất của chương trình này chính là việc đưa hai người đàn ông đầu tiên lên Mặt trăng.
Hai nhà vũ trụ nổi tiếng này chính là Neil Amstrong và Buzz Adrin làm được điều này vào năm 1969. Ban đầu, chi phí của Apollo được ước tính vào khoảng 7 tỷ USD tuy nhiên, cuối cùng nó đã tăng lên gấp hơn 3 lần.
9. Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) - 150 tỷ USD
Một trong những công trình quan trọng nhất trong lịch sử khám phá vũ trụ của loài người. ISS được xây dựng từ năm 1998 và bắt đầu đi làm việc từ năm 2000. Đây cũng là địa điểm đón nhận nhiều nhà khoa học ở lại trên vũ trụ của thế giới.
Cái giá 150 tỷ USD cho việc xây dựng Trạm vũ trụ ISS có lẽ không thể coi là đắt, mà thực sự là việc làm cần thiết của các cơ quan quốc tế.
10. Chương trình phóng tàu con thoi của NASA - 196 tỷ USD
Bệ phóng tên lửa của NASA được xây dựng xong từ năm 1972 và đã thực hiện 135 vụ phóng tên lửa, đưa 6 tàu con thoi lên vũ trụ. Hai tàu con thoi nổi tiếng nhất là The Challenger và Columbia.
Vụ phóng cuối cùng được thực hiện vào ngày 08/07/2011 khi tàu Atlatis được đưa vào không gian và trở lại vòa 21/07. Đây là công trình vũ trụ tốn kém nhất lịch sử vũ trụ thế giới.
Khánh Huy (Theo Therichest)
1. Máy tính lượng tử - 15 triệu USD
Sự ra đời của máy tính lượng tử đã mở đường cho việc khám phá vũ trụ thêm dễ dàng và đơn giản hơn. Nó là một thiết bị tính toán sử dụng trực tiếp các hiệu ứng của cơ học lượng tử để thực hiện các phép toán trên dữ liệu đưa vào.
Sự ra đời của máy tính lượng tử đã mở đường cho việc khám phá vũ trụ thêm dễ dàng và đơn giản hơn |
Bộ xử lý của "siêu máy tính" này có khả năng xử lý số liệu nhanh gấp 3,600 lần so với các loại máy tính thông thường. Trong tương lai, các nhà khoa học sẽ còn sáng tạo thêm những tính năng mới như: khả năng phân tích hàng loạt những thông tin có được từ các loại kính thiên văn, tìm ra các hành tinh giống Trái đất, phát hiện bệnh ung thư sớm hơn và thậm chí là cả ... dự báo thời tiết.
2. Thiết bị định vị toàn cầu (GPS) - 750 triệu USD
Các thiết bị GPS hiện nay đã rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày, tuy nhiên, ít ai biết được sự vận hành phức tạp của nó khi phải dựa vào một hệ thống gồm 30 vệ tinh quay xung quanh Trái đất. Những vệ tinh này được phóng lên quỹ đạo bởi Chính phủ Mỹ.
Các thiết bị GPS hiện nay đã rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày |
Ban đầu, chương trình này để dành cho mục đích quân sự nhưng sau đó, nó càng trở nên phổ biến hơn với những ứng dụng như tìm đường, cung cấp thông tin chính xác về hầu hết các địa điểm trên toàn cầu dưới mọi điều kiện thời tiết.
3. Đài quan sát vũ trụ Herschel - 1,3 tỷ USD
Trạm vũ trụ này được đặt tên theo nhà thiên văn học Wiliam Herschel - người đã tìm ra Sao Thiên vương. Đồng thời đây cũng là đài quan sát hồng ngoại lớn nhất từng được xây dựng trong lịch sử ngành vũ trụ thế giới.
Herschel là đài quan sát hồng ngoại lớn nhất từng được xây dựng trong lịch sử ngành vũ trụ |
Nhờ có Herschel, ngày này chúng ta có thể có được những hình ảnh tuyệt vời về những ngôi sao, mặt trời và cả Trái đất nữa. Công trình này tiêu tốn của Cơ quan Không gian châu Âu tới 1,3 tỷ USD.
4. Robot Curiosity - 2,5 tỷ USD
Robot phục vụ mục đích thám hiểm Sao Hỏa mang tên Curiosity |
Robot phục vụ mục đích thám hiểm Sao Hỏa mang tên Curiosity bắt đầu công việc tháng 8/2012. Robot này sẽ khám phá địa chất cùng với khí hậu của hành tinh này để tính toán xem liệu môi trường có đủ để tạo ra sự sống cho loài người hay không.
5. Dự án Cassini-Huygens - 3,26 tỷ USD
Năm ngoái, 2014, khi NASA đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm khám phá thành công Sao Thổ. Dự án chính thức mang tên là Cassini-Huygens diễn ra vào năm 2004 tiêu tốn của NASA, ESA (Cơ quan không gian châu Âu) và ISS (trạm vũ trụ quốc tế) hơn 3 tỷ USD.
Nhờ có sự thành công của Cassini-Huygens đã giúp các nhà khoa học có thêm nhiều hiểu biết mới về các hành tinh |
Nhờ có sự thành công của Cassini-Huygens đã giúp các nhà khoa học có thêm nhiều hiểu biết mới về các hành tinh, tạo ra những cải tiến vượt bậc về công nghệ vũ trụ hay nghiên cứu thêm những biến đổi trên Sao Thổ ...
6. Chương trình Viking - 3,8 tỷ USD
Chương trình Viking được triển khai vào 20/08/1075 khi Mỹ phóng 2 tàu thăm dò mang tên Viking 1 và Viking 2 lên sao Hỏa. Tàu thăm dò bao gồm 2 phần chính: một phần máy ảnh có thể chụp lại các hình ảnh của hành tinh đỏ trong khi phần địa chất dùng để kiểm tra thành phần đất đai.
Chương trình này đã thực sự thành công và đem về rất nhiều thông tin cho các nhà khoa học |
Chương trình này đã thực sự thành công và đem về rất nhiều thông tin cho các nhà khoa học. Chi phí để thực hiện lên tới 3,8 tỷ USD.
7. Kính thiên văn vũ trụ James Webb - 8,8 tỷ USD
Kính thiên văn James Webb được đặt tên theo người lãnh đạo thứ 2 của NASA từ năm 1961 đến 1968. Nó sẽ được đưa vào sử dụng từ năm 2018 tại Guiana, Pháp.
Kính thiên văn James Webb |
Kính thiên văn này giúp các hà khoa học có thể quan sát kỹ hơn những hành tinh nằm ngoài Dải Ngân hà với hy vọng có thể tìm kiếm thêm những hành tinh tồn tại sự sống hoặc phù hợp với loài người.
8. Chương trình vũ trụ Apollo - 25 tỷ USD
Chương trình vũ trụ Apollo được hậu thuẫn bởi Chính phủ Mỹ dưới quyền Tổng thống J.F. Kennedy. Thành công đáng kể nhất của chương trình này chính là việc đưa hai người đàn ông đầu tiên lên Mặt trăng.
Chương trình vũ trụ Apollo được hậu thuẫn bởi Chính phủ Mỹ dưới quyền Tổng thống J.F. Kennedy |
Hai nhà vũ trụ nổi tiếng này chính là Neil Amstrong và Buzz Adrin làm được điều này vào năm 1969. Ban đầu, chi phí của Apollo được ước tính vào khoảng 7 tỷ USD tuy nhiên, cuối cùng nó đã tăng lên gấp hơn 3 lần.
9. Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) - 150 tỷ USD
Một trong những công trình quan trọng nhất trong lịch sử khám phá vũ trụ của loài người. ISS được xây dựng từ năm 1998 và bắt đầu đi làm việc từ năm 2000. Đây cũng là địa điểm đón nhận nhiều nhà khoa học ở lại trên vũ trụ của thế giới.
Cái giá 150 tỷ USD cho việc xây dựng Trạm vũ trụ ISS có lẽ không thể coi là đắt |
Cái giá 150 tỷ USD cho việc xây dựng Trạm vũ trụ ISS có lẽ không thể coi là đắt, mà thực sự là việc làm cần thiết của các cơ quan quốc tế.
10. Chương trình phóng tàu con thoi của NASA - 196 tỷ USD
Bệ phóng tên lửa của NASA được xây dựng xong từ năm 1972 và đã thực hiện 135 vụ phóng tên lửa, đưa 6 tàu con thoi lên vũ trụ. Hai tàu con thoi nổi tiếng nhất là The Challenger và Columbia.
Bệ phóng tên lửa của NASA được xây dựng xong từ năm 1972 |
Vụ phóng cuối cùng được thực hiện vào ngày 08/07/2011 khi tàu Atlatis được đưa vào không gian và trở lại vòa 21/07. Đây là công trình vũ trụ tốn kém nhất lịch sử vũ trụ thế giới.
Khánh Huy (Theo Therichest)
Bình luận