Ở thị trường Việt Nam, Honda SH150i phiên bản phanh CBS có giá niêm yết 81,99 triệu đồng, bản CBS màu đen mờ có giá 83,49 triệu đồng. Trong khi đó, bản ABS có giá 89,99 triệu đồng, còn màu đen mờ giá 91,49 triệu đồng. Tại Indonesia, SH150i chỉ có phiên bản phanh ABS với giá 39,956 triệu Rupiah (tương đương 64,24 triệu đồng).
Như vậy, giá bán ở nước ta cao hơn 27,75 triệu đồng so với xứ sở vạn đảo. Tuy được đánh giá là “vua xe ga” tại thị trường Việt Nam nhưng Honda SH150i lại khá ế ẩm ở Indonesia.

Honda SH150i. (Ảnh: Honda)
Honda SH150i sở hữu kích thước 2.026x740x1.158 mm, khoảng cách giữa trục bánh xe 1.340 mm. Trọng lượng của phiên bản ABS là 136 kg, còn cân nặng của bản phanh CBS là 135 kg. Chiều cao yên xe 799 mm, khoảng sáng gầm xe 146 mm, dung tích bình xăng 7,5 lít. Cặp vành trước và sau đều có đường kính 16 inch, trang bị phanh đĩa cùng có kích thước 240 mm.
SH150i sử dụng động cơ eSP thế hệ mới với thiết kế nhỏ gọn. Nhờ đó, khả năng vận hành khá êm ái, thân thiện với môi trường với mức tiêu hao nhiên liệu tối ưu hơn thế hệ cũ. Đồng thời, nó còn có công nghệ phun xăng điện tử (PGM-FI), hệ thống ngắt động cơ tạm thời (Idling Stop), công nghệ giảm thiểu ma sát và đốt cháy hoàn hảo.
Sức mạnh của Honda SH150i đến từ động cơ 4 thì, xi lanh đơn dung tích 153cc, làm mát bằng dung dịch. Động cơ này sản sinh công suất tối đa 14,5 mã lực tại 7.550 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 13,9 Nm tại 6.500 vòng/phút.
Giống như nhiều mẫu xe ga khác, SH150i cũng được Honda trang bị hệ thống khóa thông minh (Smart Key). Smart Key giúp tối ưu hóa khả năng chống trộm, tích hợp chức năng khóa/mở xe từ xa, xác định vị trí xe và chức năng báo động chống trộm cùng thiết bị điều khiển FOB có thiết kế thời thượng như sử dụng trên ôtô.
Bổ ích1
Xúc động
Sáng tạo
Độc đáo
Phẫn nộ
Bình luận (14)
Ghét nhất mấy câu: "đề nghị CA vào cuộc điều tra", nghe nó thật sự "dân trí thấp" công an muốn điều tra thì phải có người đứng ra gửi đơn tố cáo, không phải cứ cãi nhau nháo nhào con cào cào lên là đòi công an vào cuộc.
Không biết ai "dân trí thấp" nhỉ. CA thấy có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì vào điều tra, đâu cần phải ai có đơn tố cáo. Nói như bạn thì khi có vụ chém giết người cũng chờ người gửi đơn tố cáo công an mới vào à.
Mấy ngày đầu nhiều người có thắc mắc rằng: sao Tiên ko nhờ MTTQ hay tổ chức giúp đỡ? Tiên bảo 1 mình làm để cho mọi thứ trôi chảy. coi như Tiên ko tin họ cũng đúng.
Xong mọi người lại góp ý: sao Tiên ko thống kê và lập dach sách chi tiền? Tiên bảo tình thế đang cấp bách, số người đang cần cứu trợ rất nhiều, đang đi vùng lũ, Tiên ko thể làm thế đươc, vậy là 2 câu trả lời rất hợp lý.
Nhưng theo tôi suy luận, có 1 mục đích khác rất hợp lý với Tiên, đó là, Khi không có tổ chức nào cùng tham gia, và không có danh sách thống kê cụ thể, thì số tiền đó được trao đi bao nhiêu? Trao như thế nào là một điều mà ko ai biết được, dù họ có muốn cũng ko thể làm gì được, và Chỉ có Tiên mới là người nắm được, còn về việc nhờ đến chính quyền xác nhận số tiền thì có, nhưng đó chỉ là 1 vài địa phương, mà ko phải toàn bộ chuyến đi, vậy là đủ để có màu sắc của sự xác minh rồi.
Ai có thể kiện họ khi không có bằng chứng cơ chứ? Nên tôi nhận định sự việc này vẫn sẽ chỉ kết thúc trong tranh cãi mà thôi.
Số dư ngày 23/11/2020 là hơn 177 tỷ đồng. Từ ngày 13/10/2020 đến 23/11/2020 Thủy Tiên đã rút ra bao nhiêu tiền để đi cứu trợ không thấy nói. Giả sử Thủy Tiên đã rút ra 100 tỷ đi cứu trợ trước ngày 23/11/2020 thì mọi người cần hiểu số tiền quyên góp được đến ngày 23/11/2020 sẽ là hơn 277 tỷ đồng chứ không phải là 177 tỷ đồng.
Thủy tiền và Công Vinh cho biết nhận tiền từ 23/10/2020 đến 23/11/2020. Số dư đầu kỳ (ngày 23/10) là 272 triệu đồng và số dư cuối kỳ (ngày 23/11) là hơn 177 tỷ đồng. Như vậy tiền riêng của họ có trước quyên góp là 272 triệu đồng. Qua các video Thủy Tiên đi cứu trợ trên mạng tôi xem được thì Thủy Tiên đã đi cứu trợ từ ngày 16/10. Số dư tài khoản (số có trừ đi số nợ) ngày 23/11 trong sao kê là số tiền đang còn trong tài khoản. Vậy tổng số nợ (số tiền đã rút ra) từ ngày 13/10 đến 23/11 là bao nhiêu không thấy nói. Giả sử số tiền Thủy Tiên đã rút đến ngày 23/11 là 100 tỷ thì số tiền quyên góp được đến ngày 23/11 sẽ là hơn 100 + 177 = 277 tỷ đồng. Xem ra định chơi trò đánh lận con đen.
Đáng lẽ việc sao kê và giải trình minh bạch là đương nhiên phải làm sau mỗi đợt quyên góp, kêu gọi, không cần bất cứ ai phải "tố" mới làm, thiết nghĩ nếu tâm trong sáng thì không việc gì phải kiện ai, vì tòa án lớn nhất chính là công luận, là những người dân quyên góp và nhận quyên góp
Đề nghị bộ công an vào cuộc điều tra
Thiết nghĩ để bình đẳng nên kiểm toán cả quĩ ủng hộ do cá nhân quyên góp và các tổ chức nhà nước quyên góp.