Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế sửa hướng dẫn đánh giá cấp độ dịch 0
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương rà soát, sửa đổi hướng dẫn đánh giá cấp độ dịch.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế khẩn trương rà soát, sửa đổi hướng dẫn đánh giá cấp độ dịch.
Tối 9/1, Sở Y tế Hà Nội công bố thêm 2.811 ca COVID-19, đây là số ca mắc cao nhất từ trước đến nay tại TP Hà Nội.
Tối 9/1, Bộ Y tế công bố thêm 15.779 ca mắc COVID-19 tại 60 tỉnh, thành phố; Bình Phước đăng kí bổ sung 7.402 ca.
Cơ quan y tế ở một số bang nước Mỹ đã báo cáo các trường hợp Flurona – cùng mắc COVID-19 và cúm sau khi một trường hợp cũng xuất hiện ở Israel vào năm 2021.
Bộ Y tế công bố 5 tỉnh, thành phố ghi nhận số ca mắc COVID-19 cao nhất trong đợt dịch lần thứ 4.
Chiều 8/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 2.791 người dương tính SARS-CoV-2.
Chiều 8/1, Bộ Y tế công bố thêm 16.553 ca COVID-19, trong đó 16.513 ca ghi nhận trong nước.
Phó phát ngôn viên chính phủ Ratchada Dhnadirek cho biết hôm 8/1, Thái Lan chuẩn bị vaccine Pfizer để tiêm cho trẻ em từ 5 tới 11 tuổi trên toàn quốc.
Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện TP Hà Nội đang có 408 bệnh nhân COVID-19 trong tình trạng nặng, nguy kịch, tăng gần 14% so với trung bình 7 ngày trước.
"Cả ngày, liên tục gọi vào số điện thoại của y tế phường nhưng đường dây chỉ báo bận" - chia sẻ của một F0 trong bối cảnh dịch ở Hà Nội đang ngày càng phức tạp.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa có hướng dẫn tiêm mũi bổ sung cho những người đã tiêm 2 mũi vaccine Vero Cell.
Tối 7/1, Sở Y tế Hà Nội công bố thêm 2.725 ca COVID-19 gồm 655 ca cộng đồng, 2.070 ca bệnh đã được cách ly.
Bộ Y tế tối 7/1 ghi nhận thêm 16.278 ca COVID-19 tại 59 tỉnh, thành phố, trong đó có 11.423 ca trong cộng đồng).
Khi thế giới đang tập trung ứng phó với biến thể Omicron thì một biến thể mới đang nhanh chóng nổi lên và gây sự chú ý.
Trong điều kiện các ca F0 tăng cao, TP. Hà Nội triển khai lực lượng, đến tận nhà tiêm vaccine cho người cao tuổi, trường hợp nguy cơ cao.
Bệnh nhân COVID-19 điều trị tại nhà sẽ được phát các túi thuốc và sử dụng tùy thuộc vào triệu chứng.
Bộ Y tế đề nghị xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm sản xuất, kinh doanh thuốc dùng trong phòng, chống dịch COVID-19 Molnupiravir.
Theo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), tổng số ca COVID-19 được điều trị khỏi đến nay là 1.464.415, số bệnh nhân nặng đang điều trị là 6.626.
Ngày 6/1, Sở Y tế Hà Nội ra công văn về phân luồng tiếp nhận, điều trị người bệnh COVID-19 lần thứ 6.
Hà Nội ghi nhận 385 F0 trong tình trạng nặng, nguy kịch và 200 ca tử vong vì COVID-19.
Bộ Y tế cảnh báo thời gian tới, nguy cơ tiếp tục ghi nhận các trường hợp mắc biến chủng Omicron từ các trường hợp nhập cảnh và lây lan ra cộng đồng là rất lớn.
Theo một cuộc khảo sát, đại dịch COVID-19 làm gia tăng chứng rối loạn giấc ngủ mà các chuyên gia gọi đây là “COVID-somnia” - mất ngủ do COVID-19.
Hội chứng viêm đa hệ thống (MIS-C) tác động đến nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó có tim mạch và hội chứng chỉ ghi nhận ở trẻ em hậu COVID-19.
Hiện bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị là 6.257 ca, trong đó, hơn 5.300 ca phải thở oxy.
Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đề xuất Bộ Y tế cấp giấy lưu hành có điều kiện 3 thuốc trị COVID-19 tại Việt Nam.
Tối 5/1, Sở Y tế Hà Nội công bố thêm 2.506 ca COVID-19 gồm 594 ca cộng đồng, 1.878 ca ở khu cách ly và 24 ca tại khu phong tỏa.
Bộ Y tế tối 5/1 công bố thêm 17.017 ca COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó 12.299 ca cộng đồng.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành văn bản hướng dẫn quy trình phối hợp trong việc quản lý, theo dõi F0 tại nhà.
Việt Nam đã tiêm vaccine COVID-19 mũi 1 cho người trưởng thành trở lên đạt trên 99%, mũi 2 trên 90%, đảm bảo đạt miễn dịch cộng đồng.
Hà Nội những ngày qua liên tục ghi nhận ca COVID-19 cộng đồng tăng và hiện hơn 23.600 F0 được điều trị tại nhà.