Bộ Y tế đề nghị địa phương không tổ chức bắn pháo hoa dịp Tết 0
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tốt nhất không tổ chức bắn pháo hoa dịp Tết Nguyên đán 2022 để đảm bảo công tác phòng chống dịch.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tốt nhất không tổ chức bắn pháo hoa dịp Tết Nguyên đán 2022 để đảm bảo công tác phòng chống dịch.
Theo Bộ Y tế, đến 16/1, cả nước có 33 tỉnh, thành vùng xanh (cấp độ 1), 23 tỉnh vùng vàng (cấp độ 2), 7 tỉnh vùng cam (cấp độ 3), và không có tỉnh vùng đỏ.
Chiều 17/1, Bộ Y tế công bố thêm 16.378 ca COVID-19, trong đó 16.325 ca ghi nhận trong nước.
Chiều 17/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 2.955 người nhiễm SARS-CoV-2.
Ngày 17/1, Bộ Y tế có công văn gửi Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trên cả nước về việc chấn chỉnh các biện pháp phòng chống dịch không phù hợp.
Những ngày giữa tháng 1/2022, phóng viên VTC News có mặt tại một số bệnh viện tại Hà Nội đang điều trị bệnh nhân COVID-19.
Vaccine COVID-19 giúp giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh và Omicron có thể là loại virus ít độc lực hơn.
Chiều 16/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 2.983 người nhiễm SARS-CoV-2.
Chiều 16/1, Bộ Y tế công bố thêm 15.684 ca COVID-19, trong đó 15.643 ca ghi nhận trong nước.
Bệnh viện Y học cổ truyền LanQ (Bắc Giang) bị phong tỏa sau khi ghi nhận 33 nhân viên và bệnh nhân dương tính với SARS-CoV-2.
Trong đợt dịch thứ 4 (từ ngày 29/4/2021) đến nay số bệnh nhân COVID-19 tại Hà Nội tăng cao và họ đang được điều trị thế nào?
Trong ngày 15/1, Hà Nội tiếp tục có số ca COVID-19 cao nhất trong ngày, Hải Phòng cũng là một trong những địa phương ở miền Bắc có số ca mắc và nguy kịch tăng cao.
Chiều 15/1, Bộ Y tế công bố thêm 16.378 ca COVID-19, trong đó 16.305 ca ghi nhận trong nước.
Theo thống kê của Bộ Y tế, Hà Nội đang điều trị cho 549 bệnh nhân Covid-19 diễn biến nặng, nguy kịch.
Theo Sở Y tế Hà Nội, các bệnh viện của thành phố vẫn đang kiểm soát được dịch COVID-19 và đảm bảo công tác khám chữa bệnh thông thường cho người dân.
Dựa vào triệu chứng nào để biết bản thân đang bị cảm lạnh, cúm hay COVID-19?
Khi các ca nhiễm biến thể Omicron gia tăng trên toàn thế giới, nhiều người thắc mắc liệu biến thể này có gây ra các di chứng kéo dài hậu COVID-19 không?
Tối 12/1, Sở Y tế Hà Nội công bố thêm 2.948 ca COVID-19, trong đó 670 ca tại cộng đồng.
Bộ Y tế tối 12/1 ghi nhận thêm 16.135 ca COVID-19 tại 60 tỉnh, thành phố, trong đó có 10.889 ca cộng đồng.
Nhiều người lo test nhanh COVID-19 liên tục sẽ gây hại cho mũi, điều này có đúng?
Hầu hết những người nhiễm Omicron có các triệu chứng giống cảm lạnh, một số bệnh nhân bị phát ban trên da.
Chuyên gia lên tiếng việc địa phương lo lắng lây lan dịch bệnh mà đưa ra những quy định như vận động người dân không về quê ăn Tết.
Chiều 10/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 2.832 người dương tính SARS-CoV-2.
Ngày 10/1, Bộ Y tế công bố thêm 14.818 ca COVID-19, trong đó 14.783 ca ghi nhận trong nước.
Sau khi xét nghiệm nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 (test nhanh), bộ test hiện 1 vạch ở chữ C hay T mới đúng?
Tiến sĩ Jodie Moffat, Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Vương quốc Anh cho biết, có sự trùng lặp giữa một số triệu chứng của COVID-19 và ung thư, đặc biệt là ung thư phổi.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, mọi người có thể tự thực hiện xét nghiệm nhanh kháng nguyên SARS-COV-2 (test nhanh) tại nhà với 7 bước sau.
Theo Bộ Y tế, tổng số ca COVID-19 được điều trị khỏi đến nay là 1.500.248, số bệnh nhân nặng đang điều trị là 5.970 người.
Việc công bố số ca COVID-19, gồm cả F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ hàng ngày còn phù hợp trong tình hình mới?
Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng máu nhiều người khỏi COVID-19 có vi huyết khối, được cho là nguyên nhân của những triệu chứng dai dẳng dù đã âm tính với virus.