Thêm 14.978 ca COVID-19, Hà Nội dẫn đầu ca mắc mới 0
Bộ Y tế tối 23/1 ghi nhận thêm 14.978 ca COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, có 10.324 ca trong cộng đồng.
Bộ Y tế tối 23/1 ghi nhận thêm 14.978 ca COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, có 10.324 ca trong cộng đồng.
Các nhà nghiên cứu và cơ quan quản lý y tế Mỹ lo lắng SARS-CoV-2 sẽ tìm ra cách để né tránh những viên thuốc điều trị COVID-19 từ sớm.
Các nhà khoa học nói các nước không nên ảo tưởng có thể sớm đạt được miễn dịch cộng đồng khi biến thể Omicron lây lan nhanh hơn nhưng triệu chứng nhẹ hơn.
Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm ô xy cao áp Việt - Nga nêu 5 sai lầm trong chăm sóc, điều trị F0 tại nhà.
TP.HCM có một tuần liên tiếp dưới ngưỡng 300 F0, trong khi đó, Đà Nẵng, Hải Phòng tăng nhanh số ca mắc, khiến người dân lo lắng khi dịp Tết Nguyên đán đang cận kề.
Trong văn bản ngày 22/1, Bộ Y tế đề nghị các địa phương không cách ly y tế người dân trong nước về quê ăn Tết.
Ngày 22/1, Bộ Y tế công bố thêm 15.707 người mắc COVID-19, trong đó 15.658 ca ghi nhận trong nước.
Bệnh viện Đa khoa Đức Giang mở phòng khám hậu COVID-19 giúp người từng nhiễm COVID-19 có được sức khỏe tốt hơn.
Đà Nẵng ghi nhận 973 ca COVID-19 trong ngày 22/1 và tổng cộng 13.013 người mắc tính từ đầu tháng 1 đến nay.
Biến chủng Omicron được đánh giá có thể mang tới chìa khóa giúp nhân loại thoát khỏi COVID-19, trong bối cảnh vaccine không giúp tạo ra miễn dịch cộng đồng.
Các nhà khoa học nhận định, nam giới chết vì COVID-19 nhiều hơn phụ nữ không phải do gene hay hormone mà do các yếu tố xã hội.
Chiều 21/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin, thành phố ghi nhận thêm 2.805 ca COVID-19.
Chiều 21/1, Bộ Y tế công bố thêm 15.935 ca COVID-19, trong đó 15.901 ca ghi nhận trong nước.
Tại Trạm y tế online phường Trúc Bạch (Hà Nội), các nhân viên tất bật trả lời, tư vấn các câu hỏi của F0 đang cách ly, điều trị tại nhà.
F0 ở Hải Phòng tiếp tục tăng nhanh với 722 ca, đứng thứ 3 cả nước trên cả nước sau Hà Nội và Đà Nẵng.
Nghiên cứu chỉ ra lý do chính khiến một người từng mắc COVID-19 bị rụng tóc.
Chiều 20/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 2.886 người nhiễm SARS-CoV-2.
Chiều 20/1, Bộ Y tế công bố thêm 16.715 ca COVID-19, trong đó 16.637 ca ghi nhận trong nước.
Việc tiêm chủng cho trẻ ở nhóm tuổi này sẽ được triển khai theo khuyến cáo khoa học và đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Nữ y tá làm trong khu hồi sức cấp cứu vẫn đang phải chiến đấu với tác dụng phụ của COVID-19.
Nếu bạn đang có kế hoạch mang thai trong bối cảnh đại dịch thì nên lưu ý một số điều quan trọng.
Theo lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội, tỷ lệ bệnh nhân nặng, tử vong của thành phố vẫn trong giới hạn kiểm soát.
Bộ Y tế tối 19/1 thông báo thêm 15.959 ca mắc COVID-19 tại 61 tỉnh, thành phố, trong đó có 10.460 ca cộng đồng.
4.756 F0 ở Hà Nội đang điều trị tại 11 bệnh viện, trong đó 634 ca nặng, nguy kịch, các F0 thở máy đều tăng so với 1 tuần trước đó.
Trong 24 giờ qua Việt Nam ghi nhận 16.838 ca COVID-19 mới, trong đó Hà Nội tiếp tục đứng đầu cả nước.
Đây là 11 dấu hiệu mà các chuyên gia cho rằng bạn nên cân nhắc đi xét nghiệm COVID-19.
Chiều 18/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 2.935 người nhiễm SARS-CoV-2 trên địa bàn.
Chiều 18/1, Bộ Y tế công bố thêm 16.838 ca COVID-19 mới, trong đó Hà Nội vẫn ghi nhận số ca mắc nhiều nhất với 2.935 ca.
Các gia đình có F0 cách ly, điều trị tại nhà cần lưu ý những điều này khi vệ sinh nhà cửa, xử lý rác thải.
Ngày 18/1, Bộ Y tế ra văn bản chấn chỉnh tình trạng một số cơ sở y tế từ chối phụ nữ có thai mắc COVID-19 đến khám và sinh con.