Thêm 11.023 ca COVID-19 trong ngày mùng 1 Tết Nhâm Dần 0
Chiều 1/2, Bộ Y tế công bố thêm 11.023 ca COVID-19, trong đó 11.011 trường hợp ghi nhận trong nước, giảm 1.626 ca so với hôm qua.
Chiều 1/2, Bộ Y tế công bố thêm 11.023 ca COVID-19, trong đó 11.011 trường hợp ghi nhận trong nước, giảm 1.626 ca so với hôm qua.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long chia sẻ, trong cuộc chiến chống COVID-19, mục tiêu trên hết, trước hết của ngành y tế là bảo vệ sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
Đa số trẻ sẽ đón cái Tết đầu tiên tại bệnh viện, không có người thân ở bên. Y bác sĩ trở thành những người cha, người mẹ thứ hai của các cháu…
Chiều 29 Tết, tại Đơn nguyên cấp cứu tầng 3, Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, tiếng kêu tít tít liên tục từ những chiếc máy thở tại mỗi phòng bệnh.
Tối 31/1 (tức 29 Tết), Bộ Y tế ghi nhận 12.674 ca mắc mới COVID-19 tại 57 tỉnh, thành, giảm hơn 1.000 ca so với hôm qua.
Bộ Y tế chiều 30/1 công bố thêm 13.694 ca COVID-19 tại 61 tỉnh, thành phố, có 8.196 ca trong cộng đồng.
Ngoài Hà Nội, một số tỉnh, thành phía Bắc như Bắc Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa đều ghi nhận số ca mắc tăng cao.
Bệnh lý đường tiêu hóa rất phổ biến hiện nay và có liên quan chặt chẽ tới chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt.
Chiều 29/1, Bộ Y tế công bố thêm 15.150 ca COVID-19, trong đó Hà Nội giảm 79 ca so với hôm qua.
Trong hướng dẫn mới, Bộ Y tế quy định, F0 điều trị tại nhà đủ 7 ngày, nếu xét nghiệm âm tính sẽ được dỡ bỏ cách ly.
F0 ở Hà Nội thời gian gần đây thường ở mức 2.800 - 2.900 ca, không tăng lên hay giảm xuống rõ rệt, điều này có đáng lo?
Mất khứu giác, loạn khứu giác ảnh hưởng tới một lượng lớn bệnh nhân COVID-19 trong thời gian dài sau khi hồi phục.
Theo Cơ quan Dược phẩm châu Âu, COVID-19 đang trên đà trở thành bệnh đặc hữu, nhưng bệnh đặc hữu là gì và bệnh có đưa cuộc sống trở lại bình thường không?
Từ ngày 29/1 đến hết ngày 28/2, Bộ Y tế sẽ tổ chức chiến dịch tiêm chủng vaccine thần tốc mùa Xuân cho toàn bộ trẻ em, người lớn có chỉ định và đến thời gian tiêm.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, từ 18h ngày 27/1 đến 18h ngày 28/1 Hà Nội ghi nhận thêm 2.885 ca COVID-19.
Bộ Y tế tối 28/1 công bố thêm 14.929 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành phố, có 10.422 ca trong cộng đồng.
Tiền sử nhiễm Omicron có thể mang lại cho con người khả năng vượt trội chống lại các biến thể trong tương lai.
Nghiên cứu từ các chuyên gia Đan Mạch cho thấy kháng thể của người khỏi COVID-19 có thể tồn tại tới 15 tháng.
Bộ trưởng Y tế Đan Mạch Magnus Heunicke cho biết, dù chưa có bằng chứng cho thấy dòng chủng phụ Omicron gây bệnh nặng hơn song nó dễ lây lan.
Chiều 27/1, Bộ Y tế công bố thêm 15.727 ca COVID-19, trong đó 15.672 ca ghi nhận trong nước.
Bộ Y tế vừa có công văn giao nhiệm vụ cho các bệnh viện và viện có giường bệnh trực thuộc Bộ tiếp nhận điều trị F0.
Với sự thay đổi mới trong hướng dẫn đánh giá cấp độ dịch mới của Bộ Y tế, nhiều tỉnh thành có thể sẽ đạt chỉ tiêu vùng xanh (cấp 1, nguy cơ thấp).
Nghiên cứu mới chỉ ra biểu hiện khác nhau của Omicron giữa nam và nữ.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong nước về quê dịp Tết, không "ngăn sông cấm chợ".
Theo CDC Sơn La, F0 trên địa bàn tăng mạnh dịp cận Tết cổ truyền; TP.HCM cho biết sẽ tổ chức tiêm vaccine suốt kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Kết quả nghiên cứu mới đây tại Anh cho thấy, 2/3 số người mới đây nhiễm biến chủng Omicron của virus SARS-CoV-2 cho biết họ từng mắc COVID-19.
Các chuyên gia chia sẻ phương án điều chỉnh tiêu chí đánh giá cấp độ dịch COVID-19 phù hợp tình hình thực tế.
Theo Bộ Y tế, thống kê cấp độ dịch của các địa phương cho thấy 33 tỉnh, thành thuộc vùng xanh (cấp độ 1) tương ứng với nguy cơ thấp.
Trong 24h qua, số F0 ghi nhận trên cả nước giảm dần, cùng với đó là số ca tử vong cũng giảm.
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ 18h ngày 22/1 đến 18h ngày 23/1, Hà Nội ghi nhận thêm 2.971 ca COVID-19.