Có cần thiết phải xét nghiệm định lượng kháng thể COVID-19? 0
Xét nghiệm kháng thể giúp xác định bạn từng mắc COVID-19 chứ không phải để đánh giá khả năng miễn dịch của một người.
Xét nghiệm kháng thể giúp xác định bạn từng mắc COVID-19 chứ không phải để đánh giá khả năng miễn dịch của một người.
Theo Sở Y tế Hà Nội, từ 18h ngày 5/3 đến 18h ngày 6/3, thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 29.577 ca bệnh COVID-19 gồm 11.957 ca cộng đồng, 17.620 ca đã cách ly.
Bộ Y tế chiều 6/3 công bố thêm 142.136 ca mắc mới COVID-19 tại 61 tỉnh, thành phố, có 92.874 ca trong cộng đồng.
Tại rất nhiều trạm y tế ở Hà Nội, số nhân viên mắc COVID-19 chiếm quá nửa, thậm chí "cả trạm là F0".
Một ngày tiếp gần 2.000 người xin giấy xác nhận F0 khỏi bệnh khiến chị Yến và cán bộ, nhân viên Trạm Y tế Hoàng Liệt (Hà Nội) ngủ không đủ giấc, cơm không kịp ăn.
Bộ Y tế nêu lý do Việt Nam chưa nên coi COVID-19 là "bệnh lưu hành" và cho biết sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với WHO theo dõi tình hình dịch COVID-19.
Nhiều ý kiến thắc mắc một người có thể tái mắc COVID-19 bao nhiêu lần.
Dù F0 tại Hà Nội tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây nhưng lãnh đạo một số bệnh viện khẳng định vẫn đáp ứng nhu cầu điều trị cho bệnh nhân COVID-19.
Bộ Y tế đề xuất F0 không triệu chứng, tự nguyện quay lại làm việc có thể làm việc trực tuyến, F1 được phép tham gia các công việc trực tiếp.
Chiều 5/3, Bộ Y tế công bố thêm 131.817 ca COVID-19, trong đó Hà Nội nhiều nhất với 25.013 trường hợp.
Các chuyên gia nêu thời điểm thích hợp để test nhanh cho kết quả chính xác.
Đến thời điểm sau nhiễm COVID-19 gần 1 tháng, bệnh nhân xuất hiện hụt hơi khi nói câu dài và cảm thấy khó thở khi đi lại nhanh.
Một số F0 sử dụng rất nhiều test nhanh trong quá trình cách ly, điều trị, gây tốn kém về kinh tế.
Theo bác sĩ nội khoa Nguyễn Phương Mai đang làm việc tại London (Anh), không phải cứ test nhanh âm tính là nghĩ bản thân đã khỏi bệnh.
Qua thăm khám, các bác sĩ xác định trẻ bị bỏng độ III, mu bàn chân trái nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết.
Dưới đây là một số điều mà những người mắc hội chứng COVID kéo dài có thể làm để giúp cải thiện sức khỏe của mình.
Chỉ số SpO2 là gì và nó có ý nghĩa thế nào đối với bệnh nhân nhiễm Covid-19?
Các chuyên gia cho rằng bất cứ vạch T cho màu đậm hay nhạt, khả năng lớn bạn đang mang virus trong người.
Trẻ mắc COVID-19 điều trị tại nhà khi xuất hiện những triệu chứng này, các bậc phụ huynh cần nhanh chóng đưa con đến khám tại các cơ sở y tế.
Trong 24h qua, số ca dương tính SARS-CoV-2 ở các địa phương tiếp tục tăng, cả nước hiện có gần 1,4 triệu F0 đang điều trị, 3.840 ca bệnh nặng.
Bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội) chỉ rõ hệ lụy từ việc lạm dụng test nhanh COVID-19.
Test nhanh SARS-CoV-2 vẫn có thể cho ra kết quả dương tính giả, gây lo lắng và ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều người, vậy làm sao để hạn chế tình trạng này?
Nhiều người mắc COVID-19 cho biết dù có triệu chứng rõ ràng nhưng kết quả test nhanh nhiều lần đều âm tính, còn PCR lại dương.
Bộ Y tế cho biết, đến nay, tổng số F0 được điều trị khỏi là 2.516.785 ca, số bệnh nhân nặng đang điều trị là 3.949 ca.
Thời điểm này, tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, số lượng trẻ nhập viện tăng đột biến từ trước đến nay, cao điểm là hơn 20 trẻ/ngày.
Bộ Y tế tối 2/3 ghi nhận thêm 110.301 ca COVID-19 tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó, 74.166 ca cộng đồng.
Chuyên gia giải thích hiện tượng âm tính giả, dương tính giả khi thực hiện test nhanh COVID-19.
Ngày càng nhiều F0 sau khỏi bệnh gặp các di chứng hậu COVID-19 về hô hấp, tim mạch, đặc biệt là các triệu chứng phổ biến như lo âu, mất ngủ, thậm chí trầm cảm.
PGS. TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương đưa ra những lưu ý và khuyến cáo chăm sóc trẻ mắc COVID-19.
Sau khi Chính phủ phê duyệt đề xuất của Bộ Y tế, người dân sẽ được cấp thuốc Molnupiravir miễn phí hoặc tự chi trả mua thuốc.