(VTC News) – VTC News gửi tới bạn đọc gợi ý giải đề Toán khối D kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2012.
Gợi ý giải đề Toán khối D do Hệ thống đào tạo Lập trình viên quốc tế Bachkhoa-Aptech thực hiện.
dapan-toand-20121.pdf
Đề thi được giải bởi EKip: Thầy Hoàng Trọng Hảo – Tạp chí Toán Tuổi thơ; Thầy Hoàng Ngọc Minh – Trường THPT chuyên ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội; Thầy Nguyễn Tiến Lâm – ĐH Ngoại thương Hà Nội; Thầy Cao Văn Dũng – THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam; Thầy Hoàng Mạnh Thái – Học viện Kỹ thuật quân sự.
Theo ekip giải đề, đề thi khối D năm nay khá cơ bản, cần sự thận trọng trong tính toán với:
+ Câu 1b: là dạng quen thuộc, sử dụng định lý Viet và học sinh chỉ cần cẩn thận thì có thể dễ dàng tìm ra được giá trị của m.
+ Câu 2 : Đây là phương trình lượng giác dạng cơ bản, đã gặp trong các kỳ thi trước.
+ Câu 3 : Đây là câu phương trình khá hay, học sinh khéo léo biến đổi phương trình 2 về dạng phương trình tích, sau đó thế vào phương trình 1.
+ Câu 4: Đây là dạng toán tích phân cơ bản, học sinh trung bình khá có thể làm được câu này.
+ Câu 5: Câu hình học không gian là một trong những câu dễ, chỉ cần tính toán cẩn thận là có thể giải quyết xong bài toán.
+ Câu 6 : Đây là một trong những câu hay, tương đối khó, học sinh phải khéo léo chuyển sang biến mới và xét điều kiện của biến và sau đó khảo sát biến mới trong miền giả thiết là có thể giải quyết xong bài toán. Đây là câu phân loại học sinh trong đề thi này.
PV
Đề thi được giải bởi EKip: Thầy Hoàng Trọng Hảo – Tạp chí Toán Tuổi thơ; Thầy Hoàng Ngọc Minh – Trường THPT chuyên ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội; Thầy Nguyễn Tiến Lâm – ĐH Ngoại thương Hà Nội; Thầy Cao Văn Dũng – THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam; Thầy Hoàng Mạnh Thái – Học viện Kỹ thuật quân sự.
Theo ekip giải đề, đề thi khối D năm nay khá cơ bản, cần sự thận trọng trong tính toán với:
+ Câu 1b: là dạng quen thuộc, sử dụng định lý Viet và học sinh chỉ cần cẩn thận thì có thể dễ dàng tìm ra được giá trị của m.
+ Câu 2 : Đây là phương trình lượng giác dạng cơ bản, đã gặp trong các kỳ thi trước.
+ Câu 3 : Đây là câu phương trình khá hay, học sinh khéo léo biến đổi phương trình 2 về dạng phương trình tích, sau đó thế vào phương trình 1.
+ Câu 4: Đây là dạng toán tích phân cơ bản, học sinh trung bình khá có thể làm được câu này.
+ Câu 5: Câu hình học không gian là một trong những câu dễ, chỉ cần tính toán cẩn thận là có thể giải quyết xong bài toán.
+ Câu 6 : Đây là một trong những câu hay, tương đối khó, học sinh phải khéo léo chuyển sang biến mới và xét điều kiện của biến và sau đó khảo sát biến mới trong miền giả thiết là có thể giải quyết xong bài toán. Đây là câu phân loại học sinh trong đề thi này.
PV
Bình luận