
Cảnh báo vỡ quy hoạch sầu riêng: Nguy cơ tái diễn 'được mùa, mất giá'
Những biến động về thị trường, rào cản kỹ thuật và hệ lụy từ phát triển nóng cho thấy ngành sầu riêng đang cần một chiến lược phát triển bền vững, bài bản.
Những biến động về thị trường, rào cản kỹ thuật và hệ lụy từ phát triển nóng cho thấy ngành sầu riêng đang cần một chiến lược phát triển bền vững, bài bản.
Hàm lượng cadimi – kim loại nặng tồn dư trong trái sầu riêng trở thành vấn đề nan giải đối với nông dân, không xuất khẩu được hàng nghìn nông hộ sẽ bị ảnh hưởng.
Nếu không chuẩn hoá vùng trồng, minh bạch truy xuất, đáp ứng yêu cầu của thị trường khẩu thì thiệt thòi sẽ nghiêng về người sản xuất sầu riêng.
Sầu riêng rớt giá sâu, Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang xác định không thể phụ thuộc vào một thị trường duy nhất mà phải đa dạng hóa, nâng cao tỷ lệ chế biến.
Loại bỏ cadimi ra khỏi sầu riêng là bài toán đầy thách thức đối với ngành nông nghiệp, nếu không nhanh chóng có giải pháp cho vấn đề này nông dân sẽ thiệt hại lớn.
Vừa mất mùa, vừa mất giá, nhiều nhà vườn trồng sầu riêng tại Tiền Giang đang lâm vào cảnh lao đao khi bị từ chối xuất khẩu do nghi vấn nhiễm kim loại nặng cadimi.
Nếu không có giải pháp kiểm soát chất lượng sầu riêng từ vườn, trái cây tỷ đô này sẽ khó giữ được vị thế tại thị trường tỷ dân Trung Quốc.
Chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng khắc phục tình trạng sầu riêng nhiễm kim loại nặng để đưa loại 'trái cây vua' này quay lại đường đua vào thị trường tỷ đô Trung Quốc.
Từ đầu năm 2025, xuất khẩu sầu riêng gặp khó đã kéo giảm kim ngạch xuất khẩu toàn ngành rau quả, đặt ra những bài toán tái cấu trúc ngành hàng tỷ đô .
Sầu riêng là món khoái khẩu của người dân Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á đang đẩy mạnh xuất khẩu sầu riêng vào thị trường tỷ dân này.
Nhằm loại trừ chất cấm như vàng O, Trung Quốc nâng tỷ lệ kiểm định từng lô hàng sầu riêng xuất khẩu từ 10% lên 100% khiến tình hình thông quan gặp vô vàn khó khăn.
Trung Quốc kiểm tra 100% lô hàng sầu riêng nhập khẩu từ Việt Nam, mỗi chuyến hàng nằm chờ ở cửa khẩu từ 7-10 ngày ảnh hưởng lớn đến chất lượng mặt hàng này.
Tại Trung Quốc, sầu riêng Việt Nam bứt phá ngoạn mục, vượt cả Thái Lan nhưng đằng sau chiến tích ấy vẫn tiềm ẩn nguy cơ bong bóng nông sản và chất lượng vùng trồng.
Trung Quốc siết chặt kiểm tra dư lượng cadimi và chất vàng O trong sầu riêng nhập khẩu tạo ra cú sốc lớn cho ngành hàng sầu riêng, đòi hỏi chúng ta phải có giải pháp tháo gỡ ngay lập tức.
Trung Quốc siết chặt quy định nhập khẩu sầu riêng đang tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và nông dân Việt Nam trong năm 2025.
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng của Việt Nam sụt giảm 80% so với cùng kỳ năm ngoái khiến giá bán sầu riêng trong nước giảm và nhiều cơ sở thu mua phải dừng hoạt động.
Sau Tết Nguyên đán, sầu riêng, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gặp khó khăn, giá bán trong nước rẻ giật mình, bằng 1/3 so với trước Tết.
Chỉ trong 4 ngày đầu năm mới Ất Tỵ đã có gần 50 xe chở sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc thuận lợi.
Giá sầu riêng ở các tỉnh miền Tây tăng hơn 50.000 đồng/kg, mức tăng kỷ lục trong những ngày cuối năm, đẩy giá sầu riêng giống Monthong lên mức hơn 200.000 đồng/kg.
Tính đến 18/4, các loại sầu riêng của Việt Nam đều rớt giá 50% so với đầu tháng 4, nguyên nhân vì sao?
Bộ NN-PTNT giao Cục Bảo vệ thực vật xem xét, tìm hiểu nguyên nhân 30 lô hàng sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị cảnh báo nhiễm kim loại nặng cadimi
Dư luận xôn xao trước việc 30 lô sầu riêng xuất sang Trung Quốc bị cảnh báo nhiễm kim loại nặng, đại diện Cục Bảo vệ thực vật cho rằng đây là động thái tích cực.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT nhấn mạnh, ngành sầu riêng cần giải quyết được vấn đề "nông dân tư duy mùa vụ, doanh nghiệp tư duy thương vụ, chính quyền tư duy nhiệm kỳ".
Xe chở sầu riêng ùn ùn lên cửa khẩu để xuất sang Trung Quốc; kim ngạch xuất khẩu sầu riêng tăng đột biến 573,1%, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm tới 84,5%.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã phê duyệt thêm 47 mã số vùng và 18 cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam đạt yêu cầu xuất khẩu vào thị trường này.
Từ cuối tháng 4 đến nay, giá sầu riêng tại vườn tiếp tục giảm thêm 30-40%, về mốc 50.000-55.000 đồng/kg nên Cục Trồng trọt liên tục đưa ra khuyến cáo.
Sầu riêng Việt Nam đang được những người dân sinh sống tại Nhật Bản ưa chuộng và giá sầu riêng cũng đã tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Sau khi lô sầu riêng đầu tiên của Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc, loại trái cây đặc sản của Việt Nam thiết lập nhiều kỷ lục chưa từng có.
Theo chuyên gia, việc phát triển cây sầu riêng phải theo chiều sâu từ đảm bảo chất lượng vùng trồng, đầu ra sản phẩm cho đến đầu tư chế biến, đa dạng hóa sản phẩm.
Từ trước Tết Nguyên đán tới nay, giá sầu riêng liên tục tăng cao và lập kỷ lục ở hơn 200.000 đồng/kg, nhưng vài ngày qua, giá bất ngờ giảm mạnh tới 100.000 đồng/kg.