'Xuyên không' 13 tỷ năm, kính viễn vọng NASA phát hiện hố đen siêu lớn
Kính viễn vọng không gian James Webb mang đến khám phá đáng kinh ngạc khi phát hiện một lỗ đen sâu chưa từng thấy đang hoạt động trong vũ trụ.
Kính viễn vọng không gian James Webb mang đến khám phá đáng kinh ngạc khi phát hiện một lỗ đen sâu chưa từng thấy đang hoạt động trong vũ trụ.
Ánh sáng từ hai vật thể ra đời trên dưới 13,4 tỷ năm về trước lần đầu tiên lọt vào kính thiên văn của người Trái Đất.
Một lý thuyết mới lạ cho thấy, có thể một "phản vũ trụ" khác đang chạy ngược thời gian trước Vụ nổ lớn (Big Bang).
Kính viễn vọng Không gian James Webb của NASA dự kiến ra mắt vào tuần tới hứa hẹn có thể mở ra một kỷ nguyên mới trong ngành thiên văn học.
Khác với những gì mọi người vẫn tin từ trước đến nay, một học thuyết được nhiều nhà nghiên cứu phát triển cho rằng Big Bang chưa bao giờ xảy ra.
Một nhóm các nhà thiên văn học xác nhận vũ trụ của chúng ta được sinh ra cách đây 13,8 tỷ năm.
Trước khi vụ nổ Big Bang xảy ra, không gian chỉ có một màu, sự kiện khiến các màu khác mới sinh ra và mọi thứ giống như chúng ta nhìn thấy ở thời điểm hiện tại.
Nhiều học giả cho rằng, vũ trụ chúng ta đang thấy chỉ là một trong số nhiều vũ trụ khác nhau với các giai đoạn phát triển riêng bao gồm mở rộng, thu hẹp và xuất hiện vụ nổ Big Bang.
Thiên hà xa nhất trong vũ trụ có khoảng cách 13,1 tỷ năm ánh sáng so với Trái đất, và được hình thành khoảng 570 triệu năm sau vụ nổ Big Bang.