Ba loại thuốc F0 không được tự ý sử dụng tại nhà
Bộ Y tế cảnh báo 3 loại thuốc F0 không tự ý sử dụng tại nhà.
Bộ Y tế cảnh báo 3 loại thuốc F0 không tự ý sử dụng tại nhà.
Nhiều ý kiến thắc mắc vì sao thời điểm này Việt Nam nới lỏng rất nhiều hoạt động nhưng vẫn chưa thể coi COVID-19 là bệnh lưu hành.
Uống đủ nước theo nhu cầu và đúng cách sẽ giúp F0 điều trị tại nhà cân bằng điện giải, đào thải nhanh virus.
Bệnh nhân COVID-19 triệu chứng nhẹ, không cần phải nhập viện do tỷ lệ gây rối loạn tâm thần thấp hơn so với nhóm phải điều trị tại ICU.
Molnupiravir là loại thuốc mới nên có rất ít dữ liệu về độ an toàn, vì vậy, để đảm bảo an toàn người dân chỉ dùng thuốc khi có đơn của bác sĩ theo đúng chỉ định.
Sau 5 ngày xuất hiện triệu chứng hoặc nhận kết quả dương tính đầu tiên, người nhiễm Omicron có thể chấm dứt cách ly?
Dưới đây là một số thuốc F0 khi điều trị tại nhà cần chuẩn bị.
Sau khi hướng dẫn mới gây ra nhiều cách hiểu khác nhau về quy định "F0 được ra khỏi nhà", tối 14/3, Bộ Y tế đã điều chỉnh thông tin này.
Chiều 14/3, Bộ Y tế công bố thêm 161.262 ca COVID-19, trong đó 161.247 ca ghi nhận trong nước.
Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới với người mắc COVID-19, trong đó khuyến cáo những vật dụng F0 cần thiết chuẩn bị khi điều trị tại nhà.
Sau khi khỏi COVID-19 được vài tuần, nữ bệnh nhân 62 tuổi, ở Hà Nội lâm tình trạng khó thở, mệt mỏi nhiều và tử vong sau 3 ngày nhập viện.
Hướng dẫn mới Bộ Y tế cho phép công nhận kết quả test nhanh COVID-19 do F0 tự thực hiện tại nhà.
Trên các trang mạng xã hội, không khó để người dùng có thể tìm mua được Molnupiravir, loại thuốc Bộ Y tế quy định chỉ bán khi có đơn của bác sĩ và chứng nhận F0.
Theo kết quả khảo sát, biến chủng Omicron "tàng hình" còn gọi là BA.2 đang là chủng lưu hành chính tại nhiều địa phương khiến nhiều người hoang mang.
Dưới đây là các triệu chứng của “COVID kéo dài” phổ biến mà bạn cần chú ý để kịp thời đi khám trước khi bệnh thêm trầm trọng.
Chiều 12/3, Bộ Y tế công bố thêm 168.719 ca COVID-19, trong đó 168.704 ghi nhận trong nước.
Sở Y tế TP.HCM đề nghị các bệnh viện nhi tăng 30% giường điều trị cho trẻ em mắc COVID-19.
Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện cả nước đang có 3.990 bệnh nhân COVID-19 trong tình trạng nặng.
Tối 11/3, Bộ Y tế ghi nhận 169.114 F0, tăng lên 8.429 ca so với hôm qua, Vĩnh Phúc bổ sung hơn 19.300 F0.
Bộ Y tế yêu cầu cơ sở y tế ngoài công lập không được lợi dụng tình hình dịch bệnh để tăng giá dịch vụ xét nghiệm COVID-19.
Nhiều người băn khoăn tại sao cùng mắc COVID-19 một thời điểm nhưng có người chỉ vài ngày là âm tính, người 15 ngày, thậm chí lâu hơn vẫn dương tính.
Trong 24h qua, số người nhiễm nCoV ở Hà Nội và TP.HCM chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, hiện cả nước điều trị cho 4.044 bệnh nhân COVID-19 nặng.
Một số nghiên cứu cho thấy dòng BA.2 xu hướng lây lan cao hơn BA.1.
Nhiều người cho rằng mắc COVID-19 cần kiêng ăn tôm vì sẽ gây ho, điều này có đúng?
Tối 10/3, Bộ Y tế ghi nhận 160.676 ca mắc COVID-19 mới (giảm gần 4.000 F0 so với hôm qua), Bình Định, Thanh Hoá và Vĩnh Phúc bổ sung hơn 57.000 F0.
Nhiều người cho rằng rượu chứa cồn, có tính sát khuẩn nên diệt được COVID-19, ý kiến này có đúng?
Số ca mắc COVID-19 tăng nhanh chóng thời gian qua kéo theo lo ngại dịch bùng phát tại các cơ sở y tế.
Chuyên gia cho rằng, test nhanh COVID-19 thường xuyên thực tế không có nhiều tác dụng.
Trong dự thảo mới, Bộ Y tế đề xuất, người nhập cảnh vào Việt Nam không cần giấy chứng nhận tiêm vaccine COVID-19 hoặc chứng nhận đã khỏi bệnh.
Chiều 9/3, Bộ Y tế công bố thêm 164.596 ca COVID-19, trong đó 164.576 ca ghi nhận trong nước và 20 ca nhập cảnh, tăng 2.161 ca so với ngày trước đó.