Cơ sở nào Bộ Y tế cấp phép cho kit test COVID-19 của Việt Á?
Trước khi đưa vào cung ứng cho nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, kit test COVID-19 của Công ty Việt Á được Bộ Y tế cấp phép.
Trước khi đưa vào cung ứng cho nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, kit test COVID-19 của Công ty Việt Á được Bộ Y tế cấp phép.
Dù không đạt chuẩn theo yêu cầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhưng bộ kit test COVID-19 của Công ty cổ phần Công nghệ Việt Á vẫn được Bộ Y tế cấp phép.
24 giờ qua, F0 ở Hà Nội, Khánh Hoà, Nghệ An và khu vực miền Tây tăng vọt so với ngày trước đó.
Chiều 20/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 1.641 người nhiễm SARS-CoV-2 ở 26 quận, huyện.
Chiều 20/12, Bộ Y tế công bố thêm 14.977 ca COVID-19, trong đó 14.966 ca ghi nhận trong nước, Hà Nội tiếp tục dẫn đầu cả nước với 1.612 người.
Bộ Y tế ban hành văn bản về phòng, chống dịch COVID-19 với người nhập cảnh ngày 16/12 nhưng vì sao đến 1/1/2022 mới triển khai?
Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học quốc gia đánh giá vaccine Nano Covax đủ dữ liệu đánh giá hiệu quả bảo vệ, nhưng nhóm nghiên cứu vẫn cần bổ sung báo cáo.
Nếu tỉnh, thành nào để xảy ra tình trạng vaccine hết hạn do không sử dụng thì Giám đốc Sở Y tế địa phương đó phải chịu trách nhiệm.
Bộ Y tế vừa gửi công văn về việc tăng hạn dùng vaccine Comirnaty đến UBND các tỉnh/thành phố, trong đó yêu cầu tiêm số vaccine này cho người từ 12 tuổi trở lên.
Triệu chứng khi bị cảm lạnh với khi nhiễm biến thể Omicron khác nhau thế nào?
Chiều 18/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin thêm 1.412 người nhiễm SARS-CoV-2 trên địa bàn.
Chiều 18/12, Bộ Y tế công bố thêm 15.895 ca COVID-19, trong đó 15.883 ca trong nước.
Bộ Y tế yêu cầu rà soát tất cả người nhập cảnh vào Việt Nam từ ngày 28/11 dương tính SARS-CoV-2 để giải trình tự gene, xác định biến thể Omicron
Bộ Y tế vừa có công văn gửi Văn phòng Chính phủ báo cáo những nội dung về tăng cường phòng chống dịch COVID-19 trong thời gian nghỉ Tết âm lịch.
Các triệu chứng của Omicron khác biệt so với chủng virus gốc hoặc các biến thể khác nhưng thời gian phát bệnh tương tự nhau.
Tối 17/12, Bộ Y tế ghi nhận 15.236 ca mắc COVID-19 tại 59 tỉnh, thành phố, trong đó Bến Tre dẫn đầu cả nước về số mắc với 1.246 ca.
Ngày 17/12, Bộ Y tế có văn bản hướng dẫn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc tiêm mũi bổ sung và liều nhắc lại vaccine COVID-19.
Đại diện Bộ Y tế thông tin về việc công nhận mắc COVID-19 của người dân thông qua test nhanh tại nhà.
Chuyên gia cho rằng, Hà Nội cần sớm kiểm soát tình hình để số ca F0 không tăng cao, từ đó tránh được nguy cơ hệ thống y tế bị quá tải.
Biến thể Omicron gây ra nỗi lo các bệnh nhân có thể bỏ sót dấu hiệu bệnh.
Tối 16/12, Bộ Y tế công bố 15.270 ca mắc mới COVID-19 tại 60 tỉnh, thành phố, trong đó 3 ca nhập cảnh và 15.267 ca trong nước (giảm 255 ca so với ngày trước đó).
Ngày 16/12, Bộ Y tế có văn bản gửi một số đơn vị, doanh nghiệp về tăng cường sản xuất, cung ứng oxy y tế phục vụ phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Liều thứ 2 và thứ 3 của vaccine COVID-19 thường tạo ra các phản ứng phụ tương tự nhưng cũng có một số khác biệt nhỏ.
Trong dự thảo mới, Bộ Y tế đề xuất người nhập cảnh đã tiêm đủ liều vaccine hoặc khỏi bệnh COVID-19 thì chỉ phải cách ly tại nhà, khách sạn, nơi lưu trú trong 3 ngày.
Hiện TP Hà Nội có 5.886 ca COVID-19 đang điều trị tại bệnh viện, trong đó, có 119 ca phải thở oxy, 6 ca thở máy.
Chiều 14/12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội thông tin, thành phố ghi nhận thêm 900 người dương tính SARS-CoV-2.
Chiều 14/12, Bộ Y tế công bố thêm 15.220 ca COVID-19, trong đó 15.203 ghi nhận trong nước.
Liên tiếp 2 tuần gần đây, số ca COVID-19 ở Hà Nội liên tục tăng, cao điểm có ngày lên tới 1.000 ca, liệu thành phố có đáp ứng được năng lực điều trị?
Theo Bộ Y tế, 3 trường hợp nghi mắc COVID-19 từ Việt Nam sang Hong Kong ngày 8/12 không nhiễm biến thể mới Omicron.
Ngày 13/12, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương có văn bản gửi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) các tỉnh, thành phố về việc gia hạn sử dụng thêm 7 lô vaccine Pfizer.