Tin mưa lớn từ đêm 20/8 và dự báo thời tiết 10 ngày tới
Đêm 20/8 đến ngày 21/8, ở khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa rào, dông, cục bộ có mưa to.
Đêm 20/8 đến ngày 21/8, ở khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa rào, dông, cục bộ có mưa to.
Lũ quét, sạt lở đất có thể gây tác động rất xấu đến môi trường, uy hiếp tính mạng của người dân; gây tắc nghẽn giao thông cục bộ.
Từ chiều tối 18 đến ngày 19/8, Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa phổ biến 40-80mm, có nơi trên 150mm.
Từ ngày 20/8, nắng nóng ở Trung Bộ có xu hướng giảm dần; Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác.
Ngày 18/8, nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại tỉnh Lào Cai, Yên Bái và Lai Châu.
Các tỉnh, thành phố, các chủ hồ trên địa bàn và trên toàn lưu vực xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ đảm bảo an toàn, phát huy hơn hiệu quả cắt giảm lũ.
Ngày 18/8, Hà Nội ngày nắng nóng, cao nhất 36 độ C; trong khi đó Nam Bộ có mưa rào và dông vài nơi; riêng chiều tối và tối có mưa rào và dông rải rác.
Ngày 18/8, vùng đồng bằng Bắc Bộ và Hòa Bình nắng nóng với nhiệt độ cao nhất ngày phổ biến 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C.
Từ đêm 18/8, Bắc Bộ và Thanh Hóa khả năng mưa, cục bộ có mưa rất to; trong khi đó Trung Bộ ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt, chiều tối mưa rào và dông.
Dự báo từ nay đến tháng 11, Biển Đông có thể đón từ 5-7 cơn bão, trong đó 2-3 cơn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Đêm 15, ngày 16/8, khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An có mưa rào và dông, trong mưa dông khả năng xảy ra lốc, sét, gió giật mạnh.
Ngày 10 - 11/8, khu vực Trung Bộ có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt; riêng Thừa Thiên Huế đến Phú Yên có nơi trên 38 độ C.
Mưa dông và mưa lớn cục bộ tại khu vực Bắc Bộ có khả năng gia tăng từ chiều tối và đêm ngày 10/8.
Mưa dông kèm mưa lớn cục bộ khu vực vùng núi Bắc Bộ có khả năng kéo dài đến 11-12/8, cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc, sét, mưa đá ở cấp 1.
Ngày 8-9/8, ở khu vực từ Quảng Trị đến Bình Thuận có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C.
Từ ngày 6-8/8, ở khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và rải rác có dông với lượng mưa phổ biến 50-120mm, có nơi trên 180mm.
Sáng 4/8, mưa lớn kéo dài, giao thông trên các tuyến phố Hà Nội khó khăn, nhiều người gần trưa mới tới được cơ quan sau nhiều giờ mắc kẹt trên đường.
Từ ngày 2/8 đến đêm 3/8, ở Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, cục bộ có mưa rất to; sang ngày 4/8 đợt mưa này có xu hướng giảm dần.
Từ đêm 31/7 đến đêm 2/8, khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa vừa, mưa to, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa phổ biến từ 60-120mm, có nơi trên 200mm
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh, thành phố nêu trên theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão Doksuri.
Bão Doksuri khả năng đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 2 năm 2023, tuy nhiên theo nhận định của chuyên gia, bão rất ít khả năng ảnh hưởng tới đất liền nước ta.
Ngày 24-25/7, khu vực Bắc Bộ có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao nhất 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C; từ ngày 26/7 nắng nóng mở rộng ra khu vực Trung Bộ.
Từ chiều tối ngày 21/7 đến ngày 23/7, khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có mưa rất to.
Ngày và đêm 19/7, ở Bắc Bộ và khu vực Thanh Hóa, Nghệ An có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông với lượng mưa phổ biến 20-50mm, có nơi trên 100mm.
Từ ngày 18-19/7, ở khu vực Đông Bắc, Việt Bắc có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 180-280mm, cục bộ có nơi trên 400mm; Hà Nội ngày mai có mưa to.
Bão số 1 mạnh cấp 12, giật cấp 15 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc về phía Quảng Ninh - Hải Phòng; hiện tại tâm bão cách Móng Cái khoảng 480km.
Theo dự báo, bão số 1 khả năng sẽ mạnh thêm, di chuyển theo hướng Tây Bắc rồi Tây Tây Bắc, hướng vào Vịnh Bắc Bộ.
Từ 5 - 13/7, Bắc Bộ chiều tối và đêm có mưa rào, dông vài nơi; khu vực vùng núi đêm có mưa rào, dông rải rác, cục bộ có mưa to; ngày có nơi nắng nóng gay gắt.
Trong 6 giờ tới, nguy cơ cao xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất và ngập úng cục bộ tại các khu dân cư, vùng trũng thấp ở Thanh Hóa và Nghệ An.
(VTC News) - Trong khó khăn của hạn hán gây ra, người dân ở Ninh Thuận nỗ lực vượt qua bằng chính nghị lực của mình. Sẵn sàng nhường nhau nước để sinh hoạt.