Gió đưa cây cải về trời
Vào cuối thu năm 1783, quân Tây Sơn đã làm chủ gần hết đất Nam Bộ, Nguyễn Ánh bị truy đuổi phải đem vợ là Bà Phi Yến và con trai Hoàng tử Cảnh chạy ra Côn Đảo.
Vào cuối thu năm 1783, quân Tây Sơn đã làm chủ gần hết đất Nam Bộ, Nguyễn Ánh bị truy đuổi phải đem vợ là Bà Phi Yến và con trai Hoàng tử Cảnh chạy ra Côn Đảo.
Trong tâm thức của người dân An Giang nói riêng và người dân Nam Bộ nói chung, Bà Chúa Xứ luôn chiếm giữ một vị trí đặc biệt.
Đánh đuổi quân Thanh xâm lược ra khỏi Thăng Long, vua Quang Trung bắt tay vào việc chỉnh đốn lại kinh thành sau cơn binh hỏa.
Tục thờ Đức Thánh Tam Giang từ lâu ăn sâu bám rễ trong tiềm thức của người dân vùng châu thổ sông Hồng.
Gia tộc Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai (xưa thuộc huyện Thanh Oai, Hà Đông, nay là huyện Thanh Trì, Hà Nội) nổi tiếng với câu “họ Ngô một bồ tiến sĩ”
Thích Ca Phật Đài là một ngôi chùa lớn, kiến trúc đẹp mang vẻ huyền bí và linh thiêng tiêu biểu của thành phố biển Vũng Tàu.
Phó trưởng Ban tôn giáo Chính phủ khẳng định, "Tịnh thất Bồng Lai" không phải là cơ sở tự viện hợp pháp và có dấu hiệu lợi dụng tôn giáo để trục lợi.
Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung mang giá trị văn hoá sâu sắc, là bức tranh về đời sống hết sức phong phú, sinh động của người Việt cổ vùng đồng bằng, trung du Bắc bộ.
Dương Tự Minh còn gọi là Đức Thánh Đuổm, dân tộc Tày, người làng Quan Triều, phủ Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
Đức Thánh Gióng – Phù Đổng Thiên Vương là một trong 4 vị Thánh Tứ bất tử trong tâm thức người Việt, là một trong những biểu tượng cao đẹp.
Cuối tháng Mười Một năm Mậu Thân (1788), Nguyễn Huệ nhận được cấp báo của Ngô Văn Sở từ Bắc Hà cho biết, đại quân Thanh chia làm bốn đạo đã tràn vào nước ta.
Đền Dầm, tọa lạc tại thôn Xâm Dương, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín. Ngôi đền không chỉ nổi tiếng là một trong số ít các đền phủ ở Hà Nội.
Vị thần được thờ chính trên Núi Bà là Linh Sơn Thánh Mẫu, tức Bà Đen. Bà được thờ cúng tại một Điện thờ nằm trong thạch động lưng chừng núi.
Tháng 6 năm 1786, Nguyễn Huệ dẫn quân chia làm hai đạo thủy bộ tiến đánh Phú Xuân, chưa đầy một tháng, ông đã đánh tan đạo quân 3 vạn người của Đàng Ngoài.
Vùng đất Tây Ninh có hai biểu tượng, đó là Toà thánh Tây Ninh và núi Bà Đen, toà thánh Tây Ninh hay còn được gọi là Đền Thánh.
Đất nước ta, luôn tự hào với nền nông nghiệp lớn mạnh, nhưng từ lâu người dân đã tin rằng, trong cõi thần tiên luôn có bốn vị thần tượng.
Là con nhà thi thư, năm 20 tuổi Nguyễn Thiếp đi thi hương liền đỗ thủ khoa được bổ chức tri huyện Thanh Chương (Nghệ An).
Ở Sài Gòn hoa lệ có một ngôi chùa Khmer xinh xắn, có tên gọi là Changtaramsay có nghĩa là “Ánh trăng”, đây là ngôi chùa Khmer đầu tiên trên đất Sài Gòn.
Danh thắng Chùa Hương hay Hương Sơn là một quần thể văn hóa tâm linh, nằm bên bờ sông Đáy, thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Bị quân Tây Sơn truy đuổi khắp nơi, Nguyễn Phúc Ánh cùng đường sang cầu cứu vua Xiêm Rama Chakkri I.
Ông bà Hồ Phi Phúc sinh được ba người con trai đặt tên là Nhạc, Huệ và Lữ, để tiện cho các con làm ăn sau này, ông bà cho các con đổi từ họ Hồ sang họ Nguyễn
Là con của thái tử Lê Duy Vỹ, cuộc đời của Lê Duy Khiêm sớm gặp sự trắc trở.
Phủ Thiên Trường, nơi phát tích của vương triều nhà Trần, mỗi năm một lần nơi đây diễn ra lễ “khai ấn”- nghi lễ được các vua Trần lập ra.
Đặng Thị Huệ là một cung tần của chúa Trịnh Sâm và là mẹ của vị chúa tiếp theo Trịnh Cán.
Gắn liền với uy danh của “nỏ liên châu” dưới triều đại An Dương Vương, Tướng quân Cao Lỗ có đóng góp vô cùng quan trọng trong việc sáng chế ra vũ khí đầy uy lực.
Hải Thượng Lãn Ông, tên thật là Lê Hữu Trác là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam.
Lê Quý Đôn thuở nhỏ tên là Lê Danh Phương, nổi tiếng ham học, thông minh, ông sớm được gọi là “thần đồng”.
Thủ tướng ghi nhận nhiều chức sắc tôn giáo là tấm gương, truyền cảm hứng, động viên các tín đồ tôn giáo đồng lòng hành động để chiến thắng dịch bệnh.
Từ Đạo Hạnh vốn là con trai thứ hai nhà họ Từ. Sau khi cha mất do bị sát hại, Từ Đạo Hạnh quyết chi đi Tây Thiên học phép lạ, khả dĩ có thể đánh thắng kẻ thù.
Tháng lễ Ramadan là tín điều thứ tư nằm trong 5 trụ cột cơ bản nhất của tín ngưỡng Hồi Giáo, cũng là sự kiện sinh hoạt tôn giáo trọng đại.