Tìm thấy 242 kết quả với từ khóa “

tôn giáo

Tục thờ ông Tà

Tục thờ ông Tà

Theo các nhà nghiên cứu, tục thờ ông Tà có xuất xứ từ tín ngưỡng thờ Neak-Ta của dân tộc Khmer. “Neak Ta” được xem là vị thần bảo hộ cho cộng đồng dân cư ở làng quê.

Tục thờ Bà Đen ở Đông Nam Bộ

Tục thờ Bà Đen ở Đông Nam Bộ

Trong đời sống tâm linh người Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong những nét nổi bật của tín ngưỡng dân gian, trong đó việc thờ Mẫu ở mỗi vùng miền có sự khác nhau.

Thánh Tổ Nguyễn Minh Không

Thánh Tổ Nguyễn Minh Không

Bái Đính không chỉ được biết đến với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, mà còn là nơi Quốc Sư Nguyễn Minh Không thời nhà Lý tu Phật.

Đức Thánh Quý Minh Đại Vương

Đức Thánh Quý Minh Đại Vương

Đất Tràng An, Ninh Bình gắn với nhiều vĩ nhân trong quá khứ, trong số đó có đền Trần hay còn gọi là đền Nội Lâm với truyền thuyết về Đức Thánh Quý Minh Đại Vương.

Thánh Chèm Lý Ông Trọng

Thánh Chèm Lý Ông Trọng

Lý Ông Trọng là một nhân vật có thật được ghi lại trong một số sách lịch sử. Di tích cổ thờ tự ông là Đình Chèm ở phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Tục thờ cúng Bàn Vương của người Dao

Tục thờ cúng Bàn Vương của người Dao

Thờ cúng Bàn vương là một tục lệ khá điển hình trong sinh hoạt của đồng bào Dao nói chung, bất cứ nhóm Dao nào cũng đều trú trọng đến việc thờ cúng này.

Tục thờ Thiên Y A Na ở Nam Trung Bộ

Tục thờ Thiên Y A Na ở Nam Trung Bộ

Có thể nói, Thiên Y A Na không chỉ là hiện tượng tín ngưỡng, tôn giáo mà còn thể hiện quá trình tiếp biến, giao thoa văn hóa giữa hai dân tộc Việt – Chăm.

Tục thờ Thành Hoàng Làng

Tục thờ Thành Hoàng Làng

Theo những nghi chép về các Thần tích của Việt Nam, Tục thờ Thành Hoàng Làng có nguồn gốc từ Trung Quốc tuy nhiên khi du nhập vào nước ta đã biến đổi cho phù hợp.

Sống cho hiện tại

Sống cho hiện tại

Trong những vô vàn bài học được ghi chép lại của Phật Giáo, có một bài học mang tên “ Sống cho hiện tại”. Hiện tại, quá khứ và tương lai – Bạn đang sống ở đâu?

Thiên đường hay địa ngục

Thiên đường hay địa ngục

Con người sau khi chết sẽ đi về đâu? Đó chính là một trong những câu hỏi cổ xưa nhất mà loài người vẫn khao khát tìm câu trả lời chính xác.

Đức tin và việc làm

Đức tin và việc làm

Các tín đồ Cơ Đốc giáo vẫn quan niệm rằng, đức tin chính là quà tặng mà Thiên Chúa dành cho con người, để giúp con người nhận biết Thiên Chúa như một đấng toàn năng.

Biết bằng con tim

Biết bằng con tim

Một số người quan niệm rằng, lý trí chính là ngọn đèn soi dẫn, là công cụ mạnh mẽ nhất để tiếp nhận tri thức và lan tỏa tri thức đó tới mọi người xung quanh.

Không cần cầu nguyện

Không cần cầu nguyện

Đã bao giờ, chúng ta tự hỏi rằng “Có cần thiết phải cầu nguyện hay không? Cầu nguyện có làm cho người ta không cảm thấy đói khát nữa hay không?”

Bò và Lừa

Bò và Lừa

Một bông hoa đẹp không chỉ ở vẻ ngoài rực rỡ, yểu điệu mà còn ở hương sắc thơm ngát, say đắm, con người cũng giống như vậy.

Nguyễn Du

Nguyễn Du

Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, sinh tại kinh thành Thăng Long (nay là thủ đô Hà Nội)

Thắng hay thua

Thắng hay thua

Đối với mỗi người, thắng – thua có lẽ là rất quan trọng, bởi nó thể hiện cái tôi của bản thân.

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh tên thật là Nguyễn Hữu Thành, người thôn Phước Long, xã Chương Tín, huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình

Cậu bé và chiếc lồng chim

Cậu bé và chiếc lồng chim

Tình yêu là gì? Đó là câu hỏi muôn thuở mà loài người vẫn đặt ra, nhưng chưa bao giờ ta có một câu trả lời thỏa đáng.

Tả quân Lê Văn Duyệt

Tả quân Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt sinh năm 1763 tại tỉnh Định Tường, nay là tỉnh Tiền Giang. Ông có vóc người thấp bé nhưng trí dũng hơn người.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hàng năm, cũng là biểu hiện cao nhất của Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thể hiện bản sắc văn hóa đặc trưng của cộng đồng người Việt Nam.

Gió đưa cây cải về trời

Gió đưa cây cải về trời

Vào cuối thu năm 1783, quân Tây Sơn đã làm chủ gần hết đất Nam Bộ, Nguyễn Ánh bị truy đuổi phải đem vợ là Bà Phi Yến và con trai Hoàng tử Cảnh chạy ra Côn Đảo.

Những ngôi chùa thời Tây Sơn

Những ngôi chùa thời Tây Sơn

Đánh đuổi quân Thanh xâm lược ra khỏi Thăng Long, vua Quang Trung bắt tay vào việc chỉnh đốn lại kinh thành sau cơn binh hỏa.