Thủ tướng: Thống nhất phương án hợp nhất, sáp nhập các bộ, ngành
Theo Thủ tướng, đến nay đã thống nhất phương án hợp nhất, sáp nhập các bộ ngành, cơ quan và các cơ quan hoàn thành phương án tinh gọn bộ máy bên trong.
Theo Thủ tướng, đến nay đã thống nhất phương án hợp nhất, sáp nhập các bộ ngành, cơ quan và các cơ quan hoàn thành phương án tinh gọn bộ máy bên trong.
Theo quy định của Chính phủ, cán bộ không tái cử, tái bổ nhiệm được trợ cấp 5 tháng tiền lương với mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi cùng nhiều chế độ, chính sách khác.
Chính phủ quy định cán bộ thôi giữ chức vụ lãnh đạo do sắp xếp tổ chức bộ máy sẽ được bảo lưu mức lương chức vụ cũ hoặc phụ cấp chức vụ lãnh đạo cũ đến hết nhiệm kỳ.
Theo Bộ Nội vụ, hiện chưa có tính toán cụ thể về số tiền cán bộ được hưởng khi tinh gọn bộ máy và sẽ có thông tư hướng dẫn cách tính đối với từng đối tượng.
Chính phủ quy định 8 chính sách dành cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy.
Tổng Bí thư Tô Lâm biểu dương tinh thần gương mẫu, trách nhiệm và khẩn trương của 13 cơ quan được sắp xếp lại từ 19 cơ quan.
Thủ tướng yêu cầu có chính sách chung, chính sách đặc thù bảo đảm quyền lợi của cán bộ, công chức và bố trí nhân sự phù hợp trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Bộ TT&TT và Bộ KH&CN có tên mới sau hợp nhất là Bộ Khoa học, Công nghệ và Truyền thông, bao quát lĩnh vực và có sự cộng hưởng, cộng lực của hai Bộ là công nghệ.
Cùng việc thực hiện quyết liệt chủ trương tinh giản, sắp xếp tổ chức bộ máy, Thủ tướng yêu cầu khẩn trương hoàn thiện thể chế cho hoạt động của bộ máy hành chính.
Cuối tháng 2/2025, Quốc hội họp bất thường để sửa đổi, ban hành luật, nghị quyết thực hiện chủ trương tinh gọn tổ chức bộ máy và quyết định công tác nhân sự.
Theo báo cáo sơ bộ của Bộ Tư pháp, dự kiến có khoảng 4.922 văn bản chịu sự tác động của việc sắp xếp tổ chức bộ máy, trong đó có 167 luật, 9 nghị quyết của Quốc hội.
Các cơ quan, Ban Đảng, đơn vị sự nghiệp của Đảng được giao chủ trì xây dựng Đề án sắp xếp, tinh gọn bộ máy đã hoàn thiện và gửi về Ban Chỉ đạo Trung ương.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, đã cơ bản hoàn thành toàn bộ các báo cáo, đề án liên quan đến sắp xếp, tinh gọn bộ máy Chính phủ trình Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương.
Bộ Nội vụ cho biết nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của toàn ngành trong năm 2025 là triển khai thực hiện hợp nhất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thống nhất tên gọi sau khi hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường là Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Ban Chỉ đạo tinh gọn bộ máy của Chính phủ thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Đề án kết thúc hoạt động của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, thành lập Đảng bộ Chính phủ.
Hải Phòng hợp nhất 12 sở thành 6 sở, tinh gọn bộ máy hành chính, giảm đầu mối và nâng cao hiệu quả hoạt động, dự kiến sẽ hoàn thành trước 1/1/2025.
Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18 của Chính phủ yêu cầu đảm bảo tổng số sở thuộc UBND cấp tỉnh không quá 14 sở; Hà Nội và TP.HCM không quá 15 sở.
Quá trình xây dựng chế độ, chính sách với cán bộ khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Thủ tướng lưu ý có chính sách phù hợp, không để lao động hợp đồng chịu thiệt thòi.
Về phương án hợp nhất Bộ Xây dựng và Bộ Giao thông vận tải, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý "không để tình trạng chảy máu chất xám, lãng phí người tài".
Dự kiến bộ máy Chính phủ còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, giảm 5 bộ và 3 cơ quan trực thuộc Chính phủ; giảm 12/13 tổng cục và tổ chức tương đương.
Tổng Thư ký Quốc hội cho biết, trước 15/3/2025 sẽ hoàn thiện sắp xếp tinh gọn các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Bộ Nội vụ đã xây dựng xong dự thảo Nghị định về chính sách với cán bộ khi tinh gọn bộ máy.
Ông Bạch Ngọc Chiến cho rằng, thực hiện tinh gọn bộ máy phải "có vào, có ra, có lên, có xuống" thì mới thực sự có bộ máy chuyên nghiệp và nhân sự hiệu quả.
Bên cạnh nhiệm vụ làm tốt công tác tư tưởng, Chính phủ yêu cầu các cơ quan có giải pháp giải quyết chế độ, chính sách và các vấn đề liên quan đến công tác cán bộ.
Thủ tướng quán triệt trong quá trình hoàn thiện, sắp xếp, tinh gọn bộ máy cần chống "chạy chọt", chống lợi ích cá nhân, xóa bỏ cơ chế xin - cho.
Bảo hiểm xã hội là vấn đề an sinh xã hội, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc lưu ý đặc biệt quan tâm, bộ máy làm việc phải giữ ổn định; quản lý chặt chẽ Quỹ bảo hiểm xã hội.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, khi tinh gọn bộ máy cần cơ chế vượt trội khuyến khích người còn 2, 3 năm sẵn sàng nghỉ, nhường chỗ cho cán bộ trẻ.
Cử tri và Nhân dân mong muốn khi thực hiện tinh gọn bộ máy cần quan tâm đến việc đảm bảo quyền lợi cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Theo Bộ Nội vụ, sau 5 năm thực hiện tinh gọn bộ máy phải hoàn thành sắp xếp đối với cán bộ dôi dư và thực hiện việc quản lý, sử dụng biên chế theo yêu cầu chung.