Thanh Hoá nằm trong tâm bão số 4, nguy cơ rất cao xảy ra sạt lở đất và lũ quét
Sáng nay (17/8) vùng tâm bão đi vào đất liền tỉnh Thanh Hóa gây mưa đặc biệt to, nguy cơ rất cao xảy ra sạt lở đất và lũ quét.
Sáng nay (17/8) vùng tâm bão đi vào đất liền tỉnh Thanh Hóa gây mưa đặc biệt to, nguy cơ rất cao xảy ra sạt lở đất và lũ quét.
Trước việc di chuyển người dân ra khỏi các vùng nguy hiểm của bão số 4 tại các quận, huyện chưa triệt để, Chủ tịch UBND TP Hải Phòng tiếp tục ra công điện khẩn yêu cầu di dân.
Chủ tịch UBND TP Hải Phòng yêu cầu khẩn trương di dời dân tại các khu vực xung yếu, vùng trũng thấp, vùng có nguy cơ sạt lở, các chung cư cũ xuống cấp nguy hiểm trước 12h ngày 16/8.
Thái Bình ra lệnh cấm biển, Hải Phòng huy động 4 xe thiết giáp cùng các lực lượng, phương tiện chuẩn bị ứng phó với bão số 4.
Bão số 4 giật cấp 11 đang tiến dần vào đất liền, từ đêm nay (15/8), các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa to đến rất to, đặc biệt là các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh - Nghệ An.
Bão số 4 dự báo sẽ gây mưa lớn nên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống công trình hồ đập ở miền Bắc và miền Trung, đáng lo nhất là các hồ chứa nhỏ được xây dựng từ lâu năm bị xuống cấp nên rất dễ xảy ra sự cố.
Chiều 14/8, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, hiện nay hướng đi của bão số 4 Bebinca vẫn rất phức tạp, cơ quan khí tượng cũng đưa ra 2 kịch bản ứng phó khi bão đổ bộ vào đất liền nước ta.
Bão số 4 đang tiến nhanh vào đất liền, từ đêm nay (15/8) đến ngày 17/8, các tỉnh Quảng Ninh-Thanh Hóa sẽ có mưa to đến rất to.
Bão số 4 Bebinca di chuyển rất phức tạp và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, dự báo sẽ ảnh hưởng đến đất liền từ ngày mai 15/8.
Đến 4h ngày 17/8, tâm bão ở đất liền khu vực ven biển từ Quảng Ninh đến Nam Định, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Được dự báo là một trong những nơi mà bão số 3 sẽ đổ bộ vào, đến nay tỉnh Hà Tĩnh đang bị thiệt hại nặng nề nhất với 2 người chết do mưa lũ.
Từ chiều nay (18/7), đất liền các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, Quảng Bình có gió mạnh dần lên cấp 6, sau tăng lên cấp 7, giật cấp 9; riêng Nam Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh có gió bão mạnh cấp 8, giật cấp 11.
Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, bão số 3 Sơn Tinh đang dần tiến sát vào bờ biển gây mưa lớn kéo dài ở nhiều tỉnh miền Bắc và miền Trung.
Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, bão số 3 giật cấp 10 đang hoành hành trên Biển Đông; mưa lớn kéo dài tại Nghệ An gây nguy cơ ngập úng, lũ quét và sạt lở đất.
Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, ngày hôm nay cơn bão số 2 có tên quốc tế là Ewiniar đã đổ bộ vào Trung Quốc, tuy nhiên hoàn lưu phía Nam của cơn bão khá mạnh gây mưa cho nhiều khu vực ở nước ta.
Bão số 2 Ewiniar sẽ di chuyển theo hướng Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 5km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Vùng áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão đang hoành hành trên Biển Đông và tiến thẳng vào Trung Quốc trong 24 đến 48 giờ tới.
"Nhìn thời tiết này lại thấy sợ, nó giống hết trận bão năm 1997, trời vẫn quang, mây vẫn tạnh, không có dấu hiệu gì của bão tố, thế mà...", một người dân Cà Mau rùng mình nhớ lại.
Bão số 16 (Tembin) đi qua khu vực đảo Trường Sa (Khánh Hòa) cuốn mất 80 tấm pin mặt trời, khiến hàng trăm cây xanh bị gãy đổ, nhiều tài sản bị hư hỏng.
Chuyên gia nhận định, bão số 16 là cơn bão cuối mùa, di chuyển nhanh, phạm vi ảnh hưởng rộng, cường độ có thể mạnh hơn và tương đương bão Linda lịch sử năm 1997.
Trước dự báo bão Tembin có nguy cơ mạnh hơn siêu bão Linda khiến hơn 3.000 người chết và mất tích năm 1997, các địa phương ở Nam Bộ khẩn trương cho học sinh nghỉ học, sơ tán hơn 1 triệu dân.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng Chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định gửi công văn đến Cục lãnh sự Bộ ngoại giao đề nghị tạo điều kiện cho ngư dân đang hoạt động vùng biển giáp ranh Malaysia trú tránh bão số 15.
Sáng 14/12, áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực phía Đông miền Trung Philippines đã mạnh lên thành bão và có tên quốc tế là Kai-tak.
Do gặp bão số 14 phải trú tránh, ít tàu thuyền vào bờ kịp nên khi một số ngư dân mang được cá vào bờ đã cho thu tới cả trăm triệu đồng.
Theo trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, sáng sớm 18/11 sau khi đi vào khu vực phía Đông quần đảo Trường Sa, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 14.
Hơn 16.000 nhà khoa học đến từ 184 quốc gia cùng đưa ra cảnh báo thứ hai đối với toàn thế giới và khuyến cáo những gì cần làm để con người cứu hành tinh của mình.
Sau khi bão số 12 tan, trên Biển Đông lại xuất hiện áp thấp nhiệt đới, dự báo có thể mạnh lên thành bão số 13.
Trước những diễn biến phức tạp của tình hình mưa lũ ở Trung Bộ và Tây Nguyên , PV VTC News tổng hợp một số kiến thức, kỹ năng để người dân có thể bảo vệ tính mạng của mình và người thân khi thảm họa lũ lụt xảy ra.
Nhiều trẻ em ở Khánh Hòa phải thức trắng đêm vì cơn bão số 12 cuốn bay mái nhà, nhiều ngư dân ở huyện Vạn Ninh bị sóng biển cuốn trôi may mắn bơi được vào bờ.
Bão số 12 đang hoành hành ở nhiều địa phương, gây thiệt hại nặng nề trong đó có Ninh Thuận, khiến nhiều nhà dân đổ sập, thiệt hại lớn về tài sản.