Hồ thủy điện lớn nhất Quảng Ngãi xả lũ từ đêm nay
Dự kiến hồ thủy điện Đăkđrinh (Quảng Ngãi) sẽ xả lũ từ đêm nay cho đến khi kết thúc đợt mưa lũ.
Dự kiến hồ thủy điện Đăkđrinh (Quảng Ngãi) sẽ xả lũ từ đêm nay cho đến khi kết thúc đợt mưa lũ.
Do lượng nước đổ về vượt mức nước dâng bình thường và tiếp tục gia tăng, hồ Hòa Bình đã phải mở 7 cửa xả đáy.
Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai lệnh các nhà máy thuỷ điện Sơn La, Tuyên Quang mở 1 cửa đáy và thuỷ điện Hoà Bình mở thêm cửa xả đáy thứ 2 vào 7h ngày 18/8.
Hàng trăm hộ dân ở xã Lượng Minh, huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An đang phập phồng lo sợ khi hàng ngày phải sống cạnh “2 túi nước” khổng lồ của thủy điện Bản Vẽ và thủy điện Nậm Nơn.
Việc xả lũ ở Thủy điện Hòa Bình sẽ khiến nước lên nhanh hơn và chảy xiết, dù đã có thông tin từ trước nhưng người dân vùng hạ du vẫn còn rất lúng túng khi dòng chảy có sự thay đổi đột ngột.
Nước về hồ tiếp tục tăng, Bộ trưởng NN&PTNT yêu cầu thủy điện Hòa Bình mở thêm 1 cửa xả đáy, "không xả đến lúc chạy không kịp".
Trước việc nhiều người dân hiếu kỳ kéo đến khu vực thủy điện Hòa Bình xem xả lũ, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đã yêu cầu tỉnh Hòa Bình ngăn chặn mọi hoạt động tại khu vực nguy hiểm.
Sáng 19/7, hai hồ thủy điện lớn ở miền Bắc là Sơn La và Hòa Bình đã tiến hành mở cửa xả lũ, lượng nước lớn đổ dồn về hạ du nên một số khu vực trũng thấp có khả năng cao ngập úng, riêng thủ đô Hà Nội không bị ảnh hưởng nhiều.
Chiều 18/7, người dân sinh sống tại TP Hòa Bình đổ xô đi xem thủy điện xả lũ, nhiều người bế theo trẻ nhỏ, thậm chí kéo nhau lại gần để chụp ảnh bất chấp nguy hiểm.
Hàng nghìn người dân sáng nay đã nô nức kéo nhau về nhà máy thủy điện Hòa Bình xem xả lũ, bất chấp nguy hiểm.
Do mưa lớn kéo dài, lưu lượng nước tại các sông tiếp tục dâng cao nên gây ngập lụt trên diện rộng, nghiêm trọng nhất là các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, các tuyến giao thông liên tỉnh sạt lở nghiêm trọng.
Sáng 4/12, một số tuyến đường ở Hội An nước đã rút, người dân lập tức bắt tay vào việc dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, phố xá theo phương châm “nước rút đến đâu là dọn dẹp đến đó”.
Ngày 1/12, nhiều tỉnh ven biển miền Trung tiếp tục có mưa lớn gây ngập lụt khiến 3 người chết, 1 người mất tích và nhiều người bị thương.
Mưa lớn hai ngày qua đã làm mực nước các con sông lớn ở Phú Yên dâng cao buộc các thủy điện phải tăng lưu lượng xả lũ, nhiều vùng hạ du đã ngập lụt và có nguy cơ ngập nặng.
Theo ghi nhận của phóng viên, trên một số tuyến đường trong tỉnh, người dân đang làm thịt bò chết lũ để bán vớt vát tài sản bị mất.
Ngày 4/11, do lũ về hồ tăng cao nên công ty thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi đã tăng lưu lượng xả lên hơn 800 m3/giây khiến hàng ngàn hecta rau màu dọc sông Đa Nhim bị ngập lụt và cuốn trôi.
Nước lũ còn ngập nửa nhà, trong khi thủy điện Hố Hô vẫn tiếp tục xả tràn khiến hàng trăm người dân huyện miền núi Hà Tĩnh vẫn phải co ro trên chạn nhà chờ nước lũ rút.
Do mưa lớn kết hợp với các thủy điện xả lũ, từ chiều tối qua đến sáng nay (3/11), một vài tuyến đường tại phố ổ Hội An, tỉnh Quảng Nam đã bị ngập.
Thủy điện xả lũ kèm trận mưa lớn kéo dài từ ngày 1 đến rạng sáng 2/11 khiến nhiều tuyến đường phố cổ ngập trong biển nước.
Qua buổi kiểm tra việc xả lũ ở nhà máy thủy điện Hố Hô, ông Lê Đình Sơn – Bí thư tỉnh ủy Hà Tĩnh cho biết, tuy chưa có chỉ đạo từ tỉnh nhưng thủy điện Hố Hô vẫn tự ý xã lũ và thay đổi lưu lượng xả.
Không dừng lại ở những sự cố như vỡ đập, nứt đập, vỡ đường ống dẫn dòng, thủy điện từ lâu đã khiến bao người nghi ngại, sợ hãi khi vào mùa mưa bão bỗng biến thành những “quả bom nước”, xả nước theo quy trình khó lường khiến người dân điêu đứng.
Việc nhà máy thủy điện Hố Hô (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) bất ngờ xả lũ lưu lượng lớn chiều 16/10 khiến người dân trở tay không kịp.
(VTC News) – Đã có 31 người chết và 9 người mất tích do trận lũ lịch sử gây ra tại các tỉnh miền Trung.
Chiều 2/10, rất đông người dân các xã Đại Hồng, Đại Tân, Đại Quang - thuộc huyện Đại Lộc (Quảng Nam) hoang mang lao ra khỏi nhà khi nghe tin vỡ đập thủy điện.