
Mỹ áp thuế chống bán phá giá sơ bộ 40-88% với tôn mạ Việt Nam
Mỹ áp thuế chống bán phá giá thép mạ Việt Nam sơ bộ lên tới 88,12%, ảnh hưởng nhiều doanh nghiệp lớn, quyết định cuối cùng dự kiến được công bố vào tháng 8.
Mỹ áp thuế chống bán phá giá thép mạ Việt Nam sơ bộ lên tới 88,12%, ảnh hưởng nhiều doanh nghiệp lớn, quyết định cuối cùng dự kiến được công bố vào tháng 8.
Bộ Công Thương quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm thép cán nóng xuất xứ từ Trung Quốc, mức thuế dao động 19,38 - 27,83%.
Việt Nam và Hoa Kỳ đã đạt thỏa thuận song phương trong vụ việc giải quyết tranh chấp về thuế chống bán phá giá cá tra, basa từ Việt Nam.
Mức áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức với một số sản phẩm vật liệu hàn có xuất xứ từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc là từ 11,43-36,56%.
Thuế chống bán phá giá mật ong nhập từ Việt Nam đã giảm rất mạnh, còn ở mức 58,74% - 61,27% giúp ngành mật ong có thể nỗ lực tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ.
Bộ Thương mại Mỹ cho biết sẽ áp thuế mới với các thùng đựng bia thép không gỉ và nệm Trung Quốc sản xuất đang được bán giá thấp tại thị trường Mỹ.
Hai doanh nghiệp đầu ngành là Hoa Sen và Nam Kim có những chiến lược khác nhau để giảm thiểu tác động tiêu cực từ xu hướng tự vệ thương mại.
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) đã công bố kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm tôn màu nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Đối với thị trường Mỹ, cá tra Việt Nam phải chịu cảnh "một cổ hai tròng", đó là thuế chống bán phá giá và chương trình giám sát cá da trơn.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa đánh thuế chống bán phá giá áp cho sợi polyester Việt Nam lên tới 72,56%.
Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời sản phẩm thép mạ nhập khẩu từ Trung Quốc (gồm cả Hong Kong) và Hàn Quốc vào Việt Nam.