Cận Tết, nhiều mặt hàng thiết yếu tăng giá
Tại TP.HCM, ngày 27 tháng Chạp, nhiều người dân bắt đầu mua trái cây chưng mâm ngũ quả và thịt heo ba rọi để chế biến thức ăn ngày Tết nên giá bán tăng cao.
Tại TP.HCM, ngày 27 tháng Chạp, nhiều người dân bắt đầu mua trái cây chưng mâm ngũ quả và thịt heo ba rọi để chế biến thức ăn ngày Tết nên giá bán tăng cao.
Giá heo hơi tại nhiều địa phương có dấu hiệu tăng trở lại, sát 60.000 đồng/kg, sau đà giảm mạnh từ cuối năm ngoái, ngay lập tức giá thịt ở chợ đã tăng theo.
Sau một thời gian "hạ nhiệt", giá lợn hơi tăng liên tục trong tuần qua khiến giá thịt lợn bán lẻ tăng theo, dao động ở mức 130.000 - 170.000 đồng/kg.
Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) khẳng định, lợn sống nhập khẩu từ Thái Lan về Việt Nam đều an toàn và không sử dụng thức ăn có chất cấm.
Nhiều đại biểu nêu ý kiến tranh luận sau khi Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định "Không có lý gì cứ tập trung ăn thịt lợn".
Nếu giá thịt lợn tiếp tục đứng ở mức cao như vậy sẽ là áp lực đối với lạm phát năm 2020 vì riêng thịt lợn chiếm 4,2% trong “rổ” tính toán CPI hàng tháng.
Giá lợn tăng cao chót vót giúp các hộ dân may mắn còn lợn sau đại dịch tả lợn châu Phi lãi lớn.
Giá thịt lợn liên tục tăng khiến người tiêu dùng không khỏi lo lắng bởi Tết Canh Tý 2020 đang cận kề, các loại thực phẩm cũng đội giá tăng theo.
Ngoài xem xét khả năng nhập khẩu thịt lợn chính ngạch, cơ quan quản lý khuyến khích người dân dùng sản phẩm thay thế và sử dụng thịt lợn đông lạnh.
Một năm trước triệu tập họp khẩn để giải cứu vì giá giảm, nay lại họp khẩn vì giá tăng quá cao lên nhất thế giới.
Việc mỗi ngày thịt lợn tăng thêm 2 giá và được thương lái săn mua với mức giá 42.000 đồng/kg càng khiến cho người dân xót ruột vì đã bán tống bán tháo lợn, nay không còn hàng bán trong khi "cục nợ" thì chưa biết bao giờ trả hết.
Các loại thịt tăng gấp đôi, rau tăng gấp 3 lần ngày bình thường, các mặt hàng như mỳ tôm, bánh chưng, giò chả rơi vào tình trạng cháy hàng.