Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên năm học mới
Bộ GD&ĐT cần đôn đốc các địa phương tuyển dụng biên chế giáo viên và có giải pháp phù hợp, hiệu quả khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non.
Bộ GD&ĐT cần đôn đốc các địa phương tuyển dụng biên chế giáo viên và có giải pháp phù hợp, hiệu quả khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, năm học 2024-2025 ngành Giáo dục thêm nhiều nhiệm vụ quan trọng, trong đó có đổi mới các kỳ thi theo chương trình phổ thông mới.
Ở bậc THPT hiện nay gần như không có giáo viên dạy 2 môn học Âm nhạc và Mỹ thuật, ngoại trừ một số trường ngoài công lập hoặc có yếu tố nước ngoài.
Chuyên gia lý giải hiện tượng năm nay ngành sư phạm có điểm chuẩn tăng cao chót vót, nhiều thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn trượt nguyện vọng đăng ký.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tuyển dụng, cơ cấu lại đội ngũ giáo viên theo biên chế được giao, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên.
Tính đến tháng 4/2024, cả nước còn thiếu 113.491 giáo viên các cấp, trong đó, thiếu nhiều nhất giáo viên dạy các môn học mới tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật.
Để triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2024-2025, Bộ GD&ĐT đề nghị các địa phương linh hoạt tuyển thêm giáo viên hợp đồng đảm bảo có đủ người dạy.
Theo ĐBQH đoàn Lạng Sơn, tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được giải quyết dứt điểm nhưng vẫn phải thực hiện tinh giản biên chế 10% theo lộ trình.
Nhiều giáo viên bỏ việc do lương thấp, áp lực công việc, Bộ GD&ĐT dự báo, đến năm 2030, cả nước thiếu khoảng 55.400 biên chế dạy mầm non.
Chỉ trong một thời gian ngắn, nhiều cán bộ quản lý, giáo viên tại huyện Đăk Hà (Kon Tum) xin thôi chức, nghỉ việc.
Tại Hà Tĩnh, tình trạng thiếu giáo viên diễn ra ở nhiều trường, đặc biệt với môn học mới, có huyện thiếu giáo viên môn Tin học, 5 thầy cô phải dạy 21 trường.
Theo Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai, mặc dù năm học 2023 – 2024 đã bắt đầu nhưng địa phương vẫn đang thiếu trên 1.400 biên chế cán bộ, giáo viên.
Theo Thủ tướng, sách giáo khoa là vấn đề cần nghiên cứu tiếp để từng bước hoàn thiện, đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn và có lộ trình phù hợp, không nóng vội.
Để chuẩn bị cho năm học mới, nhiều địa phương gấp rút tuyển dụng giáo viên vào biên chế để đảm bảo cho việc dạy và học.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhận lỗi khi thời gian qua ngành Giáo dục chưa làm cho phụ huynh thấu hiểu, chia sẻ, chưa làm cho xã hội thấy những công việc đang làm.
Để đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho năm học mới, nhiều địa phương mạnh tay chi tiền mời giáo viên, sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi về tỉnh công tác.
Ngành giáo dục đang phải đối diện với bài toán thiếu giáo viên trầm trọng khi năm học qua có hơn 9.000 giáo viên nghỉ việc, lượng tuyển mới thấp.
Dù chuẩn bị từ nhiều tháng trước, nhưng 2 đại học ở Thanh Hoá vẫn phải tạm dừng xét tuyển sư phạm do chưa được cấp kinh phí, chỉ tiêu, vậy trách nhiệm thuộc về ai?
Bộ GD&ĐT lý giải tình trạng thiếu giáo viên trên cả nước ngày càng tăng so với năm học trước đó.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP Cần Thơ thừa nhận TP đang thiếu hàng trăm giáo viên, trong đó nguyên nhân do chế độ tiền lương thấp.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga nêu 5 điểm nghẽn khiến các địa phương dù đang thiếu giáo viên trầm trọng nhưng không thể đặt hàng đạo tạo ở các trường sư phạm.
Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM nhận định, thành phố thiếu giáo viên, đặc biệt là các môn tiếng Anh, Nghệ thuật và Tin học – Công nghệ.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, sẽ điều chỉnh quy định từ định mức giáo viên/lớp sang định mức giáo viên/số lượng học sinh/lớp theo từng vùng, miền.
Rà soát SGK, chương trình giáo dục phổ thông mới, giảm tình trạng thừa - thiếu giáo viên cục bộ và 8 nhiệm vụ khác được Bộ GD&ĐT đặt mục tiêu giải quyết trong 2023.
Từ tháng 1/2021 đến tháng 6/2022, Đà Nẵng có 232 cán bộ, giáo viên nghỉ việc, thôi việc cùng với thiếu trường lớp khiến học sinh tiểu học không được học 2 buổi/ngày.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Trường Giang cho biết, trong thời gian qua, cả nước có hơn 14.000 giáo viên nghỉ việc, trung bình cứ 200 thầy cô, có 1 người nghỉ.
Thông tin được đại diện Bộ GD&ĐT đưa ra tại hội thảo “Bố trí giáo viên và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018”.
Năm học 2022-2023 tỉnh Đắk Nông thiếu gần 1.000 giáo viên, công tác dạy và học rất khó khăn; nhiều nơi không thể tuyển sinh lứa từ 3-5 tuổi vì không có giáo viên.
Gánh nặng "cơm áo" cộng với những áp lực lớn nhiều thầy cô phải “dứt áo”.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị các địa phương tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non, phổ thông được Bộ Chính trị giao bổ sung năm học 2022-2023.