Trời Hà Nội mịt mù sương, chợ vẫn đông người sắm lễ ông Công ông Táo từ sáng sớm
Ngay từ 5h sáng, khi trời chưa sáng rõ và sương mù bao phủ, rất nhiều người dân đã đi chợ, hối hả sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo theo quan niệm dân gian.
Ngay từ 5h sáng, khi trời chưa sáng rõ và sương mù bao phủ, rất nhiều người dân đã đi chợ, hối hả sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo theo quan niệm dân gian.
Chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc, sau khi cưỡi cá chép bay lên Trời vào ngày 23 tháng Chạp, các vị Táo quân trở lại với căn bếp gia đình vào ngày nào?
23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này.
Nhiều người Việt rành rẽ các nghi lễ cúng nhưng lại mơ hồ không biết ông Công ông Táo là ai, tại sao có hai ông một bà và vì sao phải cúng trong ngày 23 tháng Chạp.
Nhiều người không biết vì sao cúng ông Công ông Táo cần có cá chép dù dịp 23 tháng Chạp nào cũng tiễn Táo quân lên trời với lễ vật đặc biệt này.
Trước ngày Tết ông Công, ông Táo, các hộ nông dân tại làng cá chép lớn nhất Đồng Nai tất bật thu lưới, gom cá để phục vụ thị trường.
Trong khi giá trầu, cau tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường thì giá các mặt hàng khác cũng bắt đầu rục rịch tăng.
Việc tránh phạm những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo giúp bạn tiến hành nghi lễ tiễn Táo quân chầu trời theo cách chuẩn nhất, đúng với ý nghĩa của ngày lễ này.
Để lễ tiễn Táo quân diễn ra thật bài bản, bên cạnh lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm chuẩn bị bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 2024 chuẩn.
Ông Táo là thần Bếp, vì vậy nhiều người thắc mắc rằng vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ.
Đối với nhiều người, cúng và thả cá chép trong ngày ông Công ông Táo về trời là nghi lễ không thể thiếu, vậy thực hiện thế nào cho đúng?
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm; vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày nào là hợp lý nhất?
Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay nhằm vào thứ mấy và ngày nào Dương lịch, các gia chủ cần nắm rõ để chủ động trong việc chuẩn bị.
Trước ngày cúng ông Công ông Táo, chợ Thiếc (quận 11) - nơi bán đồ cúng lớn nhất TP.HCM tấp nập người mua sắm đồ cúng lễ.
Ba ngày nữa là đến 23 tháng Chạp, thị trường đồ cúng ông Công, ông Táo ở Hà Nội rất nhộn nhịp, người dân tất bật sắm từng món đồ cho tập tục truyền thống.
Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay nhằm vào thứ mấy và ngày nào dương lịch, các gia chủ cần nắm rõ để chủ động trong việc chuẩn bị.
Đồ vàng mã để cúng Táo quân gồm 3 bộ trang phục cho 2 nam, 1 nữ nhưng chỉ có áo, mũ và hia chứ không có quần, vậy tại sao Táo quân không mặc quần?
Bên cạnh những món mặn thì người miền Nam không thể thiếu món "thèo lèo phân chuột" khi làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo về trời.
Do ảnh hưởng của COVID-19, lễ cúng ông Công, ông Táo được các bà nội trợ tiết kiệm hơn, không cầu kỳ như mọi năm, bởi thế, nhiều mặt hàng vắng khách.
Dưới đây là bài cúng ông Công ông Táo 2022 theo sách "Văn khấn cổ truyền Việt Nam' của Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
Lễ cúng ông Công ông Táo cần được thực hiện ở đâu, mâm cúng đặt chỗ nào là điều không phải ai cũng biết.
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm, thậm chí trước mấy ngày, điều này có nên không?
Trước ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), chợ cá lớn nhất miền Bắc lại tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ.
Tại chợ đầu mối Yên Sở, Hà Nội, giá cá chép cúng ông Công ông Táo tính ra chỉ vài nghìn đồng một con nhưng tiểu thương tiết lộ, sẽ tăng ít nhất gấp đôi khi bán lẻ.
Chưa tới ngày ông Công ông Táo nhưng cá chép “giả” làm bằng xôi, chè, rau câu hay bánh tổ đã được rất nhiều người đặt mua.
Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt lại sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo với mong muốn được Táo quân phù trợ.
Một người phụ nữ ra hồ thả cá sau lễ cúng ông Công, ông Táo thì bị trượt chân ngã xuống hồ chết đuối.
Hôm nay, rất nhiều người dân TP.HCM đến chùa Diệu Pháp phóng sinh cá để tiễn Táo quân về trời, trong đó có người phụ nữ thả đến 180kg cá xuống sông.
Chuyên gia văn hóa phương Đông tư vấn cho bạn đọc VTC News thời điểm cúng ông Công, ông Táo mang lại nhiều may mắn nhất.
Làng Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà) là địa phương cuối cùng ở Thừa Thiên - Huế còn giữ được nghề làm ông Táo từ đất sét để phục vụ Tết ông Công, ông Táo.